Đóng góp ý kiến và báo lỗi phiên bản mới tại đây
loading
  • Tắt
  • Trên dưới
  • Cùng dòng
  • Tiếng Anh
  • Tiếng Việt

    Trường học Phật giáo là phong trào bắt đầu từ rất lâu tại các trường học tại chùa trên khắp phía Nam Á và Đông Á và gần đây đã phát triển thành một tổ chức chính thức hiện đại hơn.

     

    Vì không biết nhiều về vấn đề này nên chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Neil Amas, hiệu trưởng Panyaden, một trường Phật giáo ở Chiang Mai, Thái Lan.

     

    Để hỗ trợ kênh của chúng tôi, hãy truy cập www.patreon.com/sprouts

    Để biết thêm thông tin về Panyaden, hãy truy cập www.panyaden.ac.th/

     

     

    Kịch bản đầy đủ:

     

    Đức Phật sinh ra là con của một vị vua giàu có khoảng 2500 năm trước đây ở dãy núi Himalayan của Nepal. Sau 29 năm sống trong xa hoa, ông đã rời cung điện lần đầu tiên. Bên ngoài ông nhìn thấy những người bình thường và phải chịu khổ cực vô cùng. Ông quyết định sống một cuộc sống giản dị, dành phần lớn thời gian với những người trong sạch, thánh thiện hoặc ngồi thiền định. Mục tiêu của ông là giải quyết điều bí ẩn của sự đau khổ.

    Qua nhiều năm, Đức Phật đã nhận ra rằng chúng ta đau khổ bởi vì chúng ta mong muốn mọi thứ trở nhiều hơn những gì họ đang có. Ngài nói về Tứ diệu đế:

    1. Luôn có đau khổ
    2. Đau khổ là do ham muốn của chúng ta
    3. Chúng ta có thể quản lý những ham muốn của chúng ta bằng cách thay đổi quan điểm của mình thay vì cố gắng thay đổi hoàn cảnh của chúng ta.
    4. Chúng ta có thể thoát khỏi khổ đau bằng cách đi theo Bát chính đạo, còn được gọi là Trung đạo.

    Trung Đạo dạy chúng ta chi tiêu một cách điều độ, rèn luyện tính tự kỷ luật và củng cố trí tuệ thông qua thiền định và chánh niệm. Vì vậy, chúng ta nhận thức được suy nghĩ và hành động của mình và nhận ra rằng không có gì là vĩnh viễn. Sau đó chúng ta có thể hiểu rằng mọi người đều chịu khổ đau và do đó chúng ta phải trở nên từ bi hơn. Nếu tu luyện đủ chúng ta có thể buông bỏ tất cả những ham muốn tiêu cực và giải phóng bản thân khỏi đau khổ hoàn toàn. Chúng ta đạt đến sự giải thoát hoàn toàn của tâm trí.Các trường Phật giáo ở Thái Lan, Ấn Độ và trên toàn thế giới đưa sự tự xem xét nội tâm vào bài học và các hoạt động của chương trình giảng dạy quốc gia. Vì đức Phật tin tưởng rằng trí tuệ là một thói quen, và không phải là trạng thái trí tuệ tinh thần. Học bằng cách thực hiện chính là chìa khóa. Nhưng học sinh cũng học tập trung và học các kỹ năng sống như canh tác nông nghiệp và cách giao tiếp khéo léo. Để xây dựng động lực nội tại, trẻ em sẽ nhận được những phản hồi cá nhân thay vì việc khen thưởng và trừng phạt.

    Học sinh học cách hiểu và quản lý cảm xúc của mình. Một cô gái đang tức giận phải xác định nguyên nhân, dấu hiệu cảnh báo và bản chất tạm thời của cảm xúc đó. Cô ấy có thể nhận ra rằng chúng ta không bị trừng phạt dành cho sự tức giận, mà là bởi vì sự tức giận. Một cậu bé đứng đầu một bài kiểm tra toán học đã phản ánh thành công của mình. Cậu bé hiểu rằng chăm chỉ là xứng đáng, nhưng cũng nhận ra rằng cậu bé không nên quá tự hào, bởi vì nó sẽ ngăn cách bản thân khỏi mọi người và tạo ra sự cô đơn. Cậu bé học cách khiêm tốn.

    Các nghi lễ hàng ngày giúp học sinh thực hành chánh niệm. Vào buổi sáng, học sinh ngồi thiền trước một miếu thờ, tụng kinh đạo Phật và gửi đi những cảm xúc thiện lành đối với tất cả chúng sinh. Đôi khi học sinh viếng thăm cộng đồng để trải nghiệm niềm vui của việc cho đi và để thấy rằng một số người đang phải chịu đau khổ. Họ hiểu rằng không có gì là vĩnh viễn, thậm chí chính bản thân cuộc sống.

    Mục tiêu của một nền giáo dục Phật giáo là làm sáng lên sự tò mò của chúng ta đối với việc học suốt đời thông qua sự phản chiếu. Vì vậy, một khi chúng ta lớn lên, chúng ta hiểu được sự quan trọng của cách nói chuyện khéo léo, chúng ta học cách tận hưởng những điều đơn giản trong cuộc sống và chúng ta tìm thấy nguồn cảm hứng và sự khôn ngoan trong suy nghĩ của chúng ta. Cũng như Đức Phật đã nói: "Hãy thay thế sự tức giận bằng không tức giận. Thay thế tà ác bằng tính tốt lành. Thay thế sự bất công với sự hào phóng. Thay thế sự dối trá bằng sự thật. "

     

    -----------------------------------------------------------------------------------

     

    Buddhist School Education is movement that started long time ago in temple schools across South and East Asia and has just recently evolved into a more formal modern organized institutions.

     

    Since we don't know so much about it, we received help from Neil Amas, the principle of Panyaden, a Buddhist Schools in Chiang Mai, Thailand.

     

    To support our channel, visit www.patreon.com/sprouts 

    For more info about Panyaden, visit www.panyaden.ac.th/ 

     

     

    Full Script:

     

    Buddha was born as a son of a wealthy king some 2,500 ago in Himalayan Mountains of Nepal. After 29 years of living in luxury, he left the palace for the first time. Outside he saw ordinary people and immense suffering. He decided to begin a simple life, spending most of the time among holy men or meditating. His goal, to solve the mystery of suffering.

     

    Over the years Buddha came to the realization that we suffer because we desire things to be more than what they are. He spoke of 4 Noble Truths:

     

    1. There is suffering
    2. Suffering is caused by our desires
    3. We can manage our desires by changing our perspective instead of trying to change our circumstances.
    4. We can free ourselves from suffering by following The Noble Eightfold Path, also know as The Middle Way.

     

    The Middle Way teaches us to consume in moderation, cultivate self-discipline and strengthen our mind through meditation and mindfulness. So we become aware of our thoughts and actions and realize that nothing is permanent. We then can understand that everyone is exposed to suffering and as a result become more compassionate.  With enough practice we can let go of all negative desires and free ourselves from suffering altogether.  We reach full liberation of the mind.

    Buddhist schools in Thailand, India and around the world bring introspection into the lessons and activities of their national curriculum.  Since Buddha believed that wisdom is rather a habit, and not an intellectual state of mind, learning by doing is key.  But students also practice concentration  and learn life skills like farming and skillful communication.  To build intrinsic motivation, children get individual feedback instead of reward and punishment.

     

    Students learn to understand and manage their emotions.  An angry girl identifies the causes, warning signs  and transient nature of her feelings.  She might realize that we are not being punished for our anger, but by our anger.  A boy that aced a math test reflects on his success.  He understands that hard work pays off, but also realizes that he should not be too proud, because it separates us from others and creates loneliness. He learns to be modest.

     

    Daily rituals help the students to practice mindfulness.  In the morning,  students meditate in front of a shrine , chant Buddhist virtues  and send out feelings of goodwill to all living beings.  Sometimes students visit the community to experience the pleasure of giving and to see that some are suffering . They understand that nothing is permanent, not even life itself.

     

    The goal of a Buddhist Education is to spark our curiosity for lifelong learning through reflection.  So that once we grow up, we understand the consequences of skillful speech, we learn to enjoy the simple things in life and we find inspiration and wisdom in our own thoughts.  Just as Buddha said  “conquer anger with non-anger.   Conquer badness with goodness.  Conquer meanness with generosity.  Conquer dishonesty with truth.”

    512 lượt xem


    Bình luận