[Tâm Lý] Làm Cách Nào Để Phát Triển Kỹ Năng Ứng Phó Trong Cuộc Sống Hàng Ngày?
Khi cuộc sống ném cho bạn những tình huống khó khăn hay gieo neo thì thật khó để biết làm thế nào để điều hướng chúng. Vì vậy hãy xem xét kỹ năng ứng phó cho cuộc sống hằng ngày của bạn nhé.
When life throws you difficult or distressing situations, it can be hard to know how to navigate them. Let’s look at coping skills for your daily life.
Một trong những công cụ ứng phó mạnh mẽ nhất là học các kỹ năng ứng phó và hiểu về các cơ chế ứng phó.
One of our most powerful coping tools is learning coping skills and understanding coping mechanisms.
Những chiến lược này liên quan đến việc hành động hoặc làm thay đổi một tình huống hơn là tránh né cảm xúc hoặc vấn đề nói chung.
These strategies involve taking action or changing a situation rather than avoiding the emotion or problem altogether.
Bằng cách hiểu về những kỹ năng ứng phó và làm cách nào để sử dụng chúng một cách hiệu quả trong cuộc sống hằng ngày của bạn, bạn có thể quản lý tốt hơn những cảm xúc khó khăn theo một cách lành mạnh nhất. Trong bài đăng trên blog này, chúng ta sẽ bàn luận về những cơ chế ứng phó, chiến lược ứng phó và các mẹo khác nhau để tìm ra phương pháp ứng phó phù hợp với bạn nhất. Hãy cùng bắt đầu thôi nào!
By understanding coping skills and how to use them in your daily life effectively, you can better manage difficult emotions in a healthy way. In this blog post, we’ll discuss coping mechanisms, different coping strategies, and tips for finding coping methods that work best for you. Let’s get started!
Kỹ Năng Ứng Phó Là Gì?
Kỹ năng ứng phó là một cơ chế giúp chúng ta kiểm soát sự căng thẳng và những cảm xúc. Chúng có thể là những chiến lược ứng phó ngắn hạn giúp chúng ta trong thời điểm này, chẳng hạn như hít thở sâu, đếm đến mười hay chúng có thể là những chiến lược ứng phó dài hạn liên quan đến việc thay đổi lối sống và hành xử của chúng ta.
Coping skills are coping mechanisms that help us to manage stress and emotions. They can be either short-term coping strategies that help us in the moment, such as deep breathing or counting to ten. Or they can be longer-term coping strategies that involve changing our lifestyles and behavior patterns.
Mỗi người chúng ta đều có những kỹ năng ứng phó khác nhau. Một số người có thể tìm đến yoga hay ngồi thiền để bình tĩnh lại, trong khi những người khác có thể tìm đến việc nghe nhạc cho nhẹ nhàng hơn.
Everyone has different coping skills; some people may find yoga or meditation helpful for calming down, while others may find listening to music more soothing.
Thử nghiệm với những kỹ thuật khác nhau là điều quan trọng cho đến khi bạn tìm ra kỹ thuật nào là tốt nhất cho bạn.
Experimenting with different techniques is important until you find what works best for you!
Kỹ năng ứng phó có thể là cách tuyệt vời để kiểm soát mức độ căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày của bạn, cho phép bạn xử lý các tình huống khó khăn tốt hơn.
Coping skills can be a great way to manage your stress levels in daily life, allowing you to handle difficult situations better.
Tìm ra những kỹ thuật phù hợp với bạn và sẽ mang lại cho bạn điều gì đó đáng tin cậy để chuyển sang sử dụng khi trong thời điểm khó khăn.
Finding techniques that work for you gives you something reliable to turn to when times get tough.
Với các kỹ năng ứng phó phù hợp, bạn sẽ có thể xử lý sự căng thẳng và những cảm xúc khó khăn tốt hơn, khiến bạn cảm thấy chịu sự kiểm soát và sẵn sàng đón nhận bất cứ điều gì sẽ xảy đến với mình.
With the right coping skills, you’ll be able to handle your stress and emotions better, leaving you feeling more in control and ready to take on whatever comes your way. So, try some coping strategies and see what works best for you! You may be surprised at how much of a difference they can make.
Các Loại Kỹ Năng Ứng Phó

Có 2 loại chiến lược ứng phó tích cực: chủ động và bị động, sau đó, các cơ chế ứng phó không lành mạnh có thể gây ra tai hại nhiều hơn là có lợi.
There are two types of positive coping strategies: active and passive. And then maladaptive coping mechanisms can cause more harm than good.
Kỹ Năng Ứng Phó Chủ Động
Active Coping Skills
Kỹ năng ứng phó chủ động là những cách khác nhau mà bạn có thể sử dụng để kiểm soát những tình huống khó khăn hoặc căng thẳng. Ví dụ về các cơ chế ứng phó bao gồm:
Active coping skills are different ways that you can use to manage situations that are difficult or stressful. Examples of active coping mechanisms include:
Giải quyết vấn đề là chia tình huống thành những phần nhỏ hơn và tìm ra giải pháp.
Problem-solving is breaking down a situation into smaller parts and finding solutions.
Thiết lập mục tiêu là khi bạn đặt mục tiêu mà bạn có thể đạt được cho chính mình.
Goal setting is when you set achievable goals for yourself.
Các kỹ thuật thư giãn bao gồm những chiến lược như hít thở sâu và chánh niệm để giúp giảm căng thẳng.
Relaxation techniques involve strategies like deep breathing and mindfulness to help reduce stress.
Hành động cụ thể để đối phó với tình huống, giống như việc chạy bộ hay chơi nhạc cụ.
Taking action means doing something physical to cope with the situation, like going for a run or playing an instrument.
Tất cả các cơ chế đối phó này có thể được sử dụng cùng lúc để giúp bạn quản lý thời gian thử thách!
All these coping mechanisms can be used together to help you manage challenging times!
Kỹ Năng Ứng Phó Bị Động
Kỹ năng ứng phó bị động là những cơ chế mà bạn có thể sử dụng để giúp quản lý những suy nghĩ và cảm xúc phức tạp. Chúng liên quan đến việc chấp nhận tình huống hoặc làm bạn mất tập trung khỏi nó. Ví dụ về những kỹ năng ứng phó bị động bao gồm:
Passive coping skills are mechanisms you can use to help manage complex thoughts and feelings. They involve accepting the situation or distracting yourself from it. Examples of passive coping skills include:
Hít thở sâu
Deep breathing
Tắm nước nóng
Taking a hot bath
Tạo một tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm thủ công
Creating a craft or art piece
Viết nhật ký
Journaling
Đọc
Reading
Đi dạo
Going for a walk
Nghe nhạc
Listening to music
Các Cơ Chế Ứng Phó Không Lành Mạnh
Các cơ chế ứng phó không lành mạnh là những hành vi mà mọi người sử dụng để cố gắng đối phó với những tình huống hoặc cảm xúc khó khăn. Chúng thường giống như những giải pháp hữu ích, nhưng chúng có thể khiến bạn khó khăn hơn để kiểm soát những suy nghĩ và cảm xúc hoặc giải quyết vấn đế trong thời gian dài hạn. Ví dụ cho các cơ chế ứng phó không lành mạnh bao gồm những điều như:
Maladaptive coping mechanisms are behaviors that people use to try to cope with difficult situations or emotions. They often feel like helpful solutions, but they can make it harder for you to manage your thoughts and feelings or solve the problem long-term. Examples of maladaptive coping mechanisms include things like:
Trốn tránh một vấn đề
Avoiding a problem
Uống thuốc/rượu để làm tê liệt những cảm xúc đầy thách thức
Taking drugs/using alcohol to numb challenging emotions
Tự làm hại chính mình
Self-harming
Đả kích chống lại người thân
Lashing out against loved ones
Ăn thức ăn không lành mạnh để an ủi mình
Eating unhealthy food for comfort
Tin tốt là chúng ta có thể thay thế những chiến lược ứng phó này bằng những thói quen lành mạnh hơn.
The good news is that we can replace these coping strategies with healthier habits.
Thay vì trốn tránh vấn đề thì hãy nói chuyện với người mà bạn tin tưởng. Thay vì làm tê liệt cảm xúc của bạn với cồn hoặc những loại thuốc khác thì hãy tìm những cách lành mạnh hơn để thể hiện và xử lý cảm xúc của mình.
Instead of avoiding a problem, talk it through with someone you trust. Instead of numbing your emotions with alcohol or other drugs, find healthy ways to express and process your feelings.
Thay vì đả kích thì hãy dành thời gian để làm dịu và suy nghĩ lại về việc làm cách nào để thể hiện cảm xúc của bạn tốt hơn.
Instead of lashing out, take time to cool off and think about how to express your feelings better.
Và thay vì sử dụng thức ăn như là một cơ thế ứng phó thì hãy tìm kiếm các hoạt động mà giúp bạn phân tâm hoặc làm thu hút bạn ở những cách tích cực.
And instead of using food as a coping mechanism, find activities that help to distract or engage you in positive ways.
Điều quan trọng cần nhớ là việc tìm kiếm những chiến lược ứng phó lành mạnh cần luyện tập và sự kiên nhẫn, nhưng nỗ lực này rất xứng đáng!
It’s important to remember that finding healthier coping strategies takes practice and patience, but the effort is worth it!
Việc áp dụng cách tiếp cận tích cực với những tình huống và cảm xúc khó khăn có thể làm cải thiện sức khỏe tâm thần, những mối quan hệ và sức khỏe tổng thể.
Taking an active approach to coping with difficult situations and emotions can improve mental health, relationships, and overall well-being.
Với sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè hay các chuyên gia như nhà trị liệu hoặc các cố vấn thì việc học các kỹ năng ứng phó có thể trở nên dễ dàng hơn theo thời gian. Đừng ngại liên hệ để được giúp đỡ nếu bạn cần!
With support from family, friends, or professionals like therapists or counselors, learning new coping skills can get easier over time. Don’t be afraid to reach out for help if you need it!
Bất kể cơ chế ứng phó của bạn là gì thì điều cần thiết phải nhớ rằng nó nên được sử dụng một cách cẩn thận. Chúng không nên được thay thế sự giúp đỡ của chuyên gia nếu thật sự cần và điều cần phải quan tâm là làm cách nào để các chiến lược ứng phó ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của mình.
Regardless of your coping mechanism, it is essential to remember that it should be used carefully. They should not replace professional help if needed, and it is necessary to be mindful of how your coping strategies affect your overall well-being.
Bằng cách hiểu về các cơ chế ứng phó và làm cách nào để sử dụng chúng hiệu quả trong cuộc sống hằng ngày của bạn thì bạn có thể đạt được các kỹ năng để giúp bạn xử lý những cảm xúc khó khăn và điều hướng những tình huống đầy thử thách. Với những kỹ năng ứng phó đúng, bạn có thể học cách để cảm thấy có nhiều khả năng của việc giải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống hằng ngày.
By understanding coping mechanisms and how to use them in your daily life effectively, you can gain skills to help you cope with difficult emotions and navigate challenging situations. With the right coping skills, you can learn to feel more capable of dealing with life’s difficulties daily.
Cách Sử Dụng Hiệu Quả Những Cơ Chế Đối Phó
Mỗi người đều có những cơ chế ứng phó và không có chiến lược nào mà phù hợp với tất cả mọi người được.
Everyone has their coping mechanism, and no one strategy fits all.
Có một số người phát triển mạnh khi tích cực tham gia vào các hoạt động giải quyết vấn đề, trong khi một số khác có thể tìm ra những phương pháp ứng phó bị động một cách hiệu quả hơn.
Some people thrive when actively engaging in problem-solving activities, while others may find passive coping methods more effective.
Nếu bạn đang cảm thấy choáng ngợp bởi một tình huống hoặc cảm xúc phức tạp, thì điều quan trọng là bạn nên dành thời gian để suy ngẫm lại xem những kỹ năng ứng phó của bạn làm ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe tổng thể của mình.
If you’re feeling overwhelmed by a complex emotion or situation, it is vital to take some time to reflect on how your coping skills are affecting your overall well-being.
Liệu các chiến lược ứng phó có đang gây thêm đau khổ cho bạn?
Are the coping strategies causing further distress?
Liệu chúng có đang giúp bạn cảm thấy cân bằng và kiểm soát tình huống tốt hơn không?
Are they helping you feel more balanced and in control of the situation?
Cân nhắc trò chuyện với một nhà trị liệu hoặc các chuyên gia sức khỏe tâm thần khác nếu bạn không tìm thấy kỹ năng ứng phó đúng cho bản thân. Trợ giúp chuyên nghiệp có thể cung cấp hướng dẫn bổ sung về việc tìm ra các chiến lược ứng phó đúng với mình.
Consider talking with a therapist or other mental health experts if you’re not finding the right coping skill. Professional help can provide additional guidance on finding the right coping strategies.
Các cơ chế ứng phó có thể là một công cụ mạnh mẽ trong việc quản lý những cảm xúc khó khăn và điều hướng những tình huống đầy thử thách. Việc hiểu những chiến lược ứng phó nào là phù hợp nhất với bạn và vấn đề của bạn là rất quan trọng.
Coping mechanisms can be a powerful tool in managing difficult emotions and navigating challenging situations. Understanding what coping strategies work best for you and your problem is critical.
5 Hành Động Mà Bạn Có Thể Thực Hiện Ngay Hôm Nay
-12.13.17.jpg)
Hãy thử một phương pháp ứng phó chủ động và bị động trước khi bạn rơi vào tình huống căng thẳng.
Try one active and passive coping method before you’re in a stressful situation.
Tìm một người bạn, thành viên gia đình hoặc nhà trị liệu mà bạn tin tưởng để giúp bạn thực hiện chiến lược của mình.
Find a trusted friend, family member, or therapist to help you with your strategy.
Viết ra chiến lược ứng phó của bạn và giữ nó trong mình.
Write down your coping strategy and keep it with you.
Đọc một quyển sách để tìm hiểu thêm về những kỹ năng ứng phó.
Read a book to learn more about coping skills.
Tự thưởng cho bản thân một chút ơn huệ khi bạn trả lời theo cách “cũ” của bạn.
Give yourself some grace when you respond in your “old” way.
Tác giả: The GoodTherapy
------------------
Dịch giả: Phương Vy
Biên tập: Mẫn Nhy
Nguồn ảnh: Google.com
Link bài gốc: Coping Skills: How To Develop Them for Your Daily Life
(*) Bản quyền bài dịch thuộc về YBOX.VN. Khi chia sẻ, cần phải trích dẫn nguồn đầy đủ tên tác giả và nguồn là “Tên dịch giả - Nguồn: Tâm Lý Học Tuổi Trẻ”. Các bài viết trích nguồn không đầy đủ cú pháp đều không được chấp nhận và phải gỡ bỏ.
(**) Tâm lý học tuổi trẻ mong nhận được sự ủng hộ và góp sức của các bạn. Trở thành Cộng tác viên để rèn luyện ngoại ngữ và đóng góp tri thức chuyên sâu về tâm lý cho cộng đồng tại đây: https://ybox.vn/idy8l214r1c6yo
(***) Follow Facebook Tâm Lý Học Tuổi Trẻ tại www.facebook.com/tamlyhoctuoitre để đọc các bài dịch khác và cập nhật các bài viết mới hằng ngày.
(****) Follow Instagram tamlyhoctuoitre_ybox tại https://www.instagram.com/tamlyhoctuoitre_ybox/ để đọc thêm nhiều quotes hay mỗi ngày."
----------------------------
Hợp Tác Cùng YBOX.VN Truyền Thông Miễn Phí - Trả Phí Theo Yêu Cầu tại http://bit.ly/YBOX-Partnership
421 lượt xem