Đóng góp ý kiến và báo lỗi phiên bản mới tại đây

public6 năm trước

[ToMo] Các Câu Trả Lời Ngắn Gọn Cho Những Câu Hỏi Khó Về Thay Đổi Khí Hậu (Phần 2)

*Bài viết được trình bày dưới dạng song ngữ Việt – Anh

Đọc phần 1 tại đây. 

9. Những dự đoán có đáng tin cậy? (Are the predictions reliable?)

Chúng không hoàn hảo, những chúng dựa trên những cơ sở khoa học vững chắc. (They’re not perfect, but they’re grounded in solid science.)

Ý tưởng Trái Đất nhạy cảm với khí gây hiệu ứng nhà kính được xác nhận bởi rất nhiều chứng cứ khoa học. Ví dụ, vật lý học cơ bản đã chỉ ra rằng sự tăng lên của khí CO2 giữ lại nhiều hơi nóng hơn được khám phá ra vào Thế kỷ 19 và được xác minh trong hàng ngàn nghiên cứu thí nghiệm.

The idea that Earth is sensitive to greenhouse gases is confirmed by many lines of scientific evidence. For instance, the basic physics suggesting that an increase of carbon dioxide traps more heat was discovered in the 19th century, and has been verified in thousands of laboratory experiments.

Khoa học khí hậu đã ngăn lại những sự không chắc chắn, dĩ nhiên. Vấn đề lớn nhất đó là nhiệt độ khi mà sự nóng lên toàn cầu làm tăng lên những hiện tượng hồi tiếp, như mà một sự tan chảy băng ở biển sẽ làm tối đi bề mặt và gây ra sự hấp thu hơi nóng nhiều hơn, làm tan chảy nhiều băng hơn và những vấn đề tương tự. Không rõ ràng chính xác có bao nhiêu hiện tượng hồi tiếp sẽ làm tăng sự nóng lên; một vài trong số chúng có thể thậm chí bù đắp lại phần nào đó. Sự không chắc chắn này nghĩa là những gì mà máy tính dự báo có thể chỉ đưa ra một dạng những khả năng về khí hậu trong tương lai, không hoàn toàn là sự báo trước.

Climate science does contain uncertainties, of course. The biggest is the degree to which global warming sets off feedback loops, such as a melting of sea ice that will darken the surface and cause more heat to be absorbed, melting more ice, and so forth. It is not clear exactly how much the feedbacks will intensify the warming; some of them could even partly offset it. This uncertainty means that computer forecasts can give only a range of future climate possibilities, not absolute predictions.

Những thậm chí nếu những gì mà máy tinh dự báo không tồn tại, một lượng lớn những chứng cứ cũng chỉ ra rằng những nhà khoa học có những câu chuyện cơ bản là đúng. Chứng cứ quan trọng nhất đến từ nghiên cứu những điều kiện thời tiết trong quá khứ, được biết đến như là nghiên cứu cổ khí hậu. Lượng khí CO2 trong không khí vốn dĩ đã dao động thất thường trong quá khứ, và mỗi lần nó nâng lên, Trái Đất lại nóng lên, băng tan chảy và nước biển dâng lên. Một trăm dặm sâu trong nội địa từ bờ biển phía Đông của nước Mỹ ngày nay, những vỏ sò có thể bị ẩn sâu từ những bãi biển thời xưa khoảng ba trăm năm tuổi, một cái chớp mắt của thời kỳ trái đất mới hình thành và phát triển.

But even if those computer forecasts did not exist, a huge amount of evidence suggests that scientists have the basic story right. The most important evidence comes from the study of past climate conditions, a field known as paleoclimate research. The amount of carbon dioxide in the air has fluctuated naturally in the past, and every time it rises, the Earth warms up, ice melts and the ocean rises. A hundred miles inland from today’s East Coast of the United States, seashells can be dug from ancient beaches that are three million years old, a blink of an eye in geologic time.

Những điều kiện trong quá khứ không phải là một chỉ dẫn hoàn hảo cho tương lai, bởi vì loài người đang bơm khí CO2 vào trong không khí nhanh hơn nhiều tự nhiên từng làm. Nhưng chúng cho thấy thật ngốc khi cho rằng xã hội hiện đại cách nào đó sẽ tránh được những sự thay đổi đe dọa trên diện rộng.

These past conditions are not a perfect guide to the future, because humans are pumping carbon dioxide into the air far faster than nature has ever done. But they show it would be foolish to assume that modern society is somehow immune to large-scale, threatening changes.

10. Tại sao mọi người lại đặt câu hỏi cho khoa học về sự thay đổi khí hậu? (Why do people question the science of climate change?)

Gợi ý: Sự mơ tưởng (Hint: ideology.)

Hầu hết những tấn công lên khoa học khí hậu đến từ những người theo chủ nghĩa tự do và những người bảo thủ về chính trị người mà không thích những chính sách được đưa ra để chống lại sự nóng lên toàn cầu. Thay vì đàm phán những chính sách đó và cố gắng khiến chúng chính phục những nguyên tắc của thị trường tự do, họ lại tiến tới việc ngăn chặn chúng bằng việc cố gắng hủy hoại khoa học.

Most of the attacks on climate science are coming from libertarians and other political conservatives who do not like the policies that have been proposed to fight global warming. Instead of negotiating over those policies and trying to make them more subject to free-market principles, they have taken the approach of blocking them by trying to undermine the science.

Thái độ mơ tưởng này có chỗ dựa bởi tiền đến từ những đầu tư vào nguyên liệu hóa thạch, cái mà trả cho việc tạo nên những tổ chức, những hội nghị gây quỹ và những thứ giống như vậy. Sự tranh cãi về khoa học tạo nên bởi những nhóm thường xuyên dính dáng đến việc chọn những dự liệu vào thời điểm nhất định, như là tập trung vào điểm sáng về nhiệt độ được ghi nhận hay về băng trên biển trong thời gian ngắn trong khi bỏ qua xu hướng trong thời gian dài.

This ideological position has been propped up by money from fossil-fuel interests, which have paid to create organizations, fund conferences and the like. The scientific arguments made by these groups usually involve cherry-picking data, such as focusing on short-term blips in the temperature record or in sea ice, while ignoring the long-term trends.

Phiên bản của chủ nghĩa phủ nhận khí hậu cao nhất đó là khẳng định những nhà khoa học dính líu tới một trò chơi khăm trên khắp thế giới để làm ngu dân và chính phủ có thể có thêm sự kiếm soát đời sống của mọi người. Khi cuộc tranh cãi trở nên căng thẳng, rất nhiều công ty dầu mỏ và than đá đã bắt đầu tách chính họ khỏi những chủ nghĩa phủ nhận khí hậu, nhưng một vài vẫn còn giúp đỡ về mặt tài chính cho chiến dịch của những nhà chính trị tán thành những quan điểm đó.

The most extreme version of climate denialism is to claim that scientists are engaged in a worldwide hoax to fool the public so that the government can gain greater control over people’s lives. As the arguments have become more strained, many oil and coal companies have begun to distance themselves publicly from climate denialism, but some are still helping to finance the campaigns of politicians who espouse such views.


11. Thời tiết điên loạn có thể bó chặt sự thay đổi khí hậu không? (Is crazy weather tied to climate change?)

Trong một vài trường hợp, có (In some cases, yes.)

Những nhà khoa học đưa ra những bằng chứng mạnh mẽ rằng sự nóng lên của khí hậu đang tạo nên những làn sóng hơi nóng thường xuyên và khắc nghiệt hơn. Nó cũng gây ra những cơn mưa dông nặng hạt hơn và cơn lũ lụt tại bở biển sẽ tệ hơn khi mực nước biển dâng cao bởi vì sự phát thải của loài người. Sự nóng lên toàn cầu làm tăng hạn hán ở những khu vực Trung Đông và nó còn mạnh hơn tại một đợt hạn hán gần đây ở California.

Scientists have published strong evidence that the warming climate is making heat waves more frequent and intense. It is also causing heavier rainstorms, and coastal flooding is getting worse as the oceans rise because of human emissions. Global warming has intensified droughts in regions like the Middle East, and it may have strengthened a recent drought in California.

Trong nhiều trường hợp khác, mặc dù, sự kết nối của việc nóng lên toàn cầu theo những xu hướng đặc biệt là không chắc chắn hay còn đang tranh luận. Điều này một phần là từ sự thiếu hụt những dữ liệu tốt về thời tiết trong lịch sử, nhưng cũng không rõ ràng phải  đòi hỏi kỹ thuật cao để chắc chắn về những sự việc có thể bị ảnh hưởng bởi thay đổi khí hậu.

In many other cases, though, the linkage to global warming for particular trends is uncertain or disputed. That is partly from a lack of good historical weather data, but it is also scientifically unclear how certain types of events may be influenced by the changing climate.

Một nhân tố khác: Mặc dù khí hậu đang thay đổi, quan điểm của con người có lẽ cũng đang thay đổi nhanh hơn. Internet đã khiến chúng ta ý thức hơn về những thảm họa thời tiết tại những địa điểm báo trước. Trên mạng thông tin đại chúng, mọi người có một xu hướng quy cho gần như bất cứ thảm họa nào đó thành biến đổi khí hậu, nhưng trong nhiều trường hợp có một chút hoặc không có sự hỗ trợ về khoa học nào cho điều đó.

Another factor: While the climate is changing, people’s perceptions may be changing faster. The Internet has made us all more aware of weather disasters in distant places. On social media, people have a tendency to attribute virtually any disaster to climate change, but in many cases there is little or no scientific support for doing so.

12. Có bất cứ ai sẽ có lợi từ sự nóng lên toàn cầu không? (Will anyone benefit from global warming?)

Chắc chắn, có. (In certain ways, yes.)

Những đất nước có vùng đất nội địa đóng băng, to lớn, bao gồm Canada và Nga, có thể thấy được một vài lợi ích kinh tể bởi vì sự nóng lên toàn cầu khiến cho nông nghiệp,  ngành khai mỏ và những thứ tương tự có thể tồn tại được ở những nơi đó. Có lẽ không ngẫu nhiên mà người Nga không hoàn toàn tự nguyện ký vào cam kết về khí hậu, và Tổng thống Vladimir V. Putin đã công khai đặt câu hỏi cho khoa học về sự thay đổi khí hậu.

Countries with huge, frozen hinterlands, including Canada and Russia, could see some economic benefits as global warming makes agriculture, mining and the like more possible in those places. It is perhaps no accident that the Russians have always been reluctant to make ambitious climate commitments, and President Vladimir V. Putin has publicly questioned the science of climate change.

Tuy nhiên, cả hai đất nước đó có thể trải qua sự thiệt hại to lớn về tài nguyên thiên nhiên; các vụ cháy leo thang ở Nga đã giết chết hàng triệu mẫu rừng trên một năm. Ngoài ra, một vài chuyên gia tin rằng những đất nước xem họ như những nhà chiến thắng từ sự nóng lên toàn cầu sẽ gặp vấn đề khác khi họ bị tràn ngập bởi hàng triệu người tị nạn từ những vùng đất ít may mắn hơn.

However, both of those countries could suffer enormous damage to their natural resources; escalating fires in Russia are already killing millions of acres of forests per year. Moreover, some experts believe countries that view themselves as likely winners from global warming will come to see the matter differently once they are swamped by millions of refugees from less fortunate lands.

13. Có bất cứ hy vọng nào không? (Is there any reason for hope?)

Nếu bạn chia sẻ với 50 người bạn, có lẽ. (If you share this with 50 friends, maybe.)

Những nhà khoa học đã cảnh báo từ những năm 1980 rằng cần có những chính sách mạnh mẽ để giới hạn sự phát thải. Những cảnh báo đó đã bị lờ đi và khí gây hiệu ứng nhà kính trong không khí được phép tích tụ đến mức độ nguy hiểm hơn. Vì vậy lúc này đã quá trễ.

Scientists have been warning since the 1980s that strong policies were needed to limit emissions. Those warnings were ignored, and greenhouse gases in the atmosphere were allowed to build up to potentially dangerous levels. So the hour is late.

Nhưng sau 20 năm với sự ngoại giao không có kết quả to lớn, các chính phủ trên thế giới cuối cùng đã bắt đầu xem đây là vấn đề nghiêm trọng. Một thỏa thuận đã đạt được tại Paris vào cuối năm 2015 cam kết gần như mọi quốc gia sẽ có một vài hành động. Tổng thống Trump quyết định vào năm 2017 kéo nước Mỹ ra khỏi thỏa thuận đó, nói rằng nó là gánh nặng không công bằng cho công việc kinh doanh của nước Mỹ. Nhưng những nước khác đang thỏa hiệp đi tiếp bằng mọi cách và một vài bang và thành phố đã thách thức Ngài Trump bằng việc thực hiện những mục tiêu về khí hậu nhiều hơn.

But after 20 years of largely fruitless diplomacy, the governments of the world are finally starting to take the problem seriously. A deal reached in Paris in late 2015 commits nearly every country to some kind of action. President Trump decided in 2017 to pull the United States out of that deal, saying it would unfairly burden American businesses. But other countries are promising to go forward with it anyway, and some states and cities have defied Mr. Trump by adopting more ambitious climate goals.

Những người đứng đầu các tôn giáo như Đức Giáo Hoàng Francis đã lên tiếng. Những công nghệ có sự phát thải thấp, như là những chiếc xe điện đang được cải thiện. Những người dẫn đầu các tập đoàn đang thỏa hiệp chuyển sang sử dụng năng lượng có thể phục hồi và ngưng phá hủy rừng.

Religious leaders like Pope Francis are speaking out. Low-emission technologies, such as electric cars, are improving. Leading corporations are making bold promises to switch to renewable power and stop forest destruction.

Điều vẫn còn thiếu rất nhiều trong tất cả những vấn đề này chính là tiếng nói của những người công dân. Bởi vì những nhà chính trị có một khoảng thời gian khó khăn để nghĩ về lựa chọn tiếp theo, họ hướng đến việc giải quyết những vấn đề khó khăn chỉ khi quần chúng nổi dậy và cần đến nó.

What is still largely missing in all this are the voices of ordinary citizens. Because politicians have a hard time thinking beyond the next election, they tend to tackle hard problems only when the public rises up and demands it.


14. Nông nghiệp tác động như thế nào đến sự thay đổi khí hậu? (How does agriculture affect climate change?)

Đây là một nhân tố lớn, nhưng có những dấu hiệu của sự phát triển. (It’s a big contributor, but there are signs of progress.)

Những áp lực về môi trường từ nông nghiệp toàn cầu là hết sức to lớn. Nhu cầu trên thế giới về thịt bò và thức ăn chăn nuôi, ví dụ, đã dẫn đến việc những người nông dân cắt giảm một lượng lớn cỏ của rừng Amazon.

The environmental pressures from global agriculture are enormous. Global demand for beef and for animal feed, for instance, has led farmers to cut down large swaths of the Amazon forest.

Brazil đã tiếp nhận sự giám sát khắt khe và quản lý việc cắt giảm phá rừng Amazon đến 80% trong một thập kỷ. Nhưng thành tựu khá là mỏng manh và những vấn đề gay go vẫn tiếp tục tại những nơi khác trên thế giới, như là nạn xóa sổ rừng một cách hung hăng ở Indonesia.

Brazil adopted tough oversight and managed to cut deforestation in the Amazon by 80 percent in a decade. But the gains there are fragile, and severe problems continue in other parts of the world, such as aggressive forest clearing in Indonesia.

Rất nhiều công ty và tổ chức, bao gồm cả những nhà sản xuất chính của ngành hàng tiêu dùng, đã ký vào bản tuyên bố tại New York năm 2014 đưa ra lời hứa về việc cắt giảm nạn phá rừng đi một nửa vào năm 2020 và cắt giảm hoàn toàn vào năm 2030. Những công ty ký vào hiệp ước hiện tại đang đấu tranh để tính toán làm sao giữ được lời hứa đó.

Scores of companies and organizations, including major manufacturers of consumer products, signed a declaration in New York in 2014 pledging to cut deforestation in half by 2020, and to cut it out completely by 2030. The companies that signed the pact are now struggling to figure out how to deliver on that promise.

Rất nhiều những chuyên gia về rừng đã nghĩ rằng những lời hứa sẽ khó khăn nhưng có thể xảy ra. Họ nói rằng những người tiêu dùng sẽ đặt áp lực lên những công ty sử dụng nguyên liệu như dầu cọ trong các sản phẩm từ xà phòng cho đến son môi và kem. Mọi người cũng có thể giúp đỡ bằng việc thay đổi những khẩu phần ăn của họ với ít thịt hơn và nhất là ít thịt bò hơn.

Many forest experts consider meeting the pledge to be difficult, but possible. They say consumers must keep up the pressure on companies that use ingredients like palm oil in products ranging from soap to lipstick to ice cream. People can also help the cause by altering their diets to eat less meat, and particularly less beef.

15. Nước biển sẽ dâng lên bằng với hành tinh luôn chứ? (Will the seas rise evenly across the planet?)

Hãy nghĩ về những cơn sóng (Think lumpy.)

Rất nhiều người tưởng tượng rằng đại dương giống như là một bồn tắm, nơi mà mực nước chắc chắn nằm xung quanh nó. Thực sự thì biển có nhiều sóng hơn – những cơn gió mạnh và những tác nhân khác có thể làm cho nước chồng lên nhau tại một vài điểm và  thấp hơn tại những nơi khác.

Many people imagine the ocean to be like a bathtub, where the water level is consistent all the way around. In fact, the sea is rather lumpy — strong winds and other factors can cause water to pile up in some spots, and to be lower in others.

Cũng như vậy, những tảng băng lớn tại Greenland và Nam Cực sử dụng một lực hút lên biển, kéo nước hướng về chúng. Khi chúng tan chảy, mực nước biển tại vùng phụ cận sẽ giảm xuống bằng với bằng với lượng nước tại những khu vực ở xa.

Also, the huge ice sheets in Greenland and Antarctica exert a gravitational pull on the sea, drawing water toward them. As they melt, sea levels in their vicinity will fall as the water gets redistributed to distant areas.

Cách mà việc mực nước đại dương dâng lên ảnh hưởng đặc biệt đến một vài nơi của thế giới sẽ phụ thuộc vào việc tảng băng tan nhanh nhất, cách gió và dòng nước dịch chuyển và những nhân tố liên quan khác. Trên tất cả, một vài khu vực ven biển sẽ bị ngập khi nước biển dâng lên, vì vậy chúng gặp nguy hiểm gấp đôi.

How the rising ocean affects particular parts of the world will therefore depend on which ice sheet melts fastest, how winds and currents shift, and other related factors. On top of all that, some coastal areas are sinking as the sea rises, so they get a double whammy.


16. “Sự phát thải các-bon” là gì? (What are ‘carbon emissions?’)

Sau đây là một người giải thích nhanh gọn. (Here’s a quick explainer.)

Khí gây hiệu ứng nhà kính được thải ra bởi những hoạt động của con người thường được gọi là “sự phát thải các-bon”, chỉ là cách ghi ngắn gọn. Bỏi vì hai khí gas quan trọng nhất, CO2 và mê-tan, đều chứa các-bon. Rất nhiều khí gas khác cũng giữ hơi nóng gần bề mặt Trái Đất và nhiều hoạt động của con người cũng gây ra việc thải ra nhiều khí gas vào không khí. Không phải tất cả những thứ này đều chứa các-bon, nhưng chúng cũng bị quy cho tương tự.

The greenhouse gases being released by human activity are often called “carbon emissions,” just for shorthand. That is because the two most important of the gases, carbon dioxide and methane, contain carbon. Many other gases also trap heat near the Earth’s surface, and many human activities cause the release of such gases to the atmosphere. Not all of these actually contain carbon, but they have all come to be referred to by the same shorthand.

Tác nhân to lớn nhất gây ra sự nóng lên toàn cầu chính là việc đốt cháy những nguyên liệu hóa thạch cho điện và vận tải. Tiền trình đó ngầm mang lại các-bon hàng triệu năm và chuyển nó vào không khí, như là CO2, cái mà nó sẽ ảnh hưởng đến khí hậu cho nhiều thế kỷ trong tương lai. Khí mê-tan thậm chí còn chứa hơi nóng nhiều hơn khí CO2, nhưng nó bị phá vỡ nhanh hơn trong không khí. Khí mê-tan đến từ những đầm lầy, từ những hố chôn thực phẩm phân hủy, từ nông trại gia súc và sữa và từ rò rỉ khí gas tự nhiên và đường ống.

By far the biggest factor causing global warming is the burning of fossil fuels for electricity and transportation. That process takes carbon that has been underground for millions of years and moves it into the atmosphere, as carbon dioxide, where it will influence the climate for many centuries into the future. Methane is even more potent at trapping heat than carbon dioxide, but it breaks down more quickly in the air. Methane comes from swamps, from the decay of food in landfills, from cattle and dairy farming, and from leaks in natural gas wells and pipelines.

Mặc dù sự phát thải nguyên liệu hóa thach là vấn đề chính, việc tạo nên sự phát thải khác chính là việc phá hủy rừng, đặc biệt là vùng nhiệt đới. Hàng tỷ tấn các-bon tích trữ trong cây và khi rừng bị xóa sổ, càng nhiều thực vật bị đốt cháy, gửi các-bon vào không khí như là khí CO2.

While fossil-fuel emissions are the major issue, another major creator of emissions is the destruction of forests, particularly in the tropics. Billions of tons of carbon are stored in trees, and when forests are cleared, much of the vegetation is burned, sending that carbon into the air as carbon dioxide.

Khi bạn nghe về thuế các-bon, việc buôn bán các-bon và những cái khác, có một vài mô tả ngắn gọn về những phương pháp tạo ra để giới hạn sự phát thải gây hiệu ứng nhà kính hoặc khiến chúng mắc hơn để mọi người được khuyến khích gìn giữ nhiên liệu.

When you hear about carbon taxes, carbon trading and so on, these are just shorthand descriptions of methods designed to limit greenhouse emissions or to make them more expensive so that people will be encouraged to conserve fuel.

----------                                                                                                      
Tác giả: Justin Gillis

Link bài gốc: Short Answers to Hard Questions About Climate Change

Dịch giả: Nguyễn Kim Phượng - ToMo: Learn Something New

(*) Bản quyền bài dịch thuộc về ToMo. Khi chia sẻ, cần phải trích dẫn nguồn đầy đủ tên tác giả và nguồn là "Dịch Giả: Nguyễn Kim Phượng - Nguồn: ToMo: Learn Something New". Các bài viết trích nguồn không đầy đủ, ví dụ: "Theo ToMo" hoặc khác đều không được chấp nhận và phải gỡ bỏ.

(**) Follow Facebook ToMo: Learn Something New để đọc các bài dịch song ngữ và cập nhật thông tin bổ ích hàng ngày!

(***) Trở thành Cộng tác viên, Thực tập sinh Part-time để rèn luyện ngoại ngữ và đóng góp tri thức cho cộng đồng tại: http://bit.ly/ToMo-hiring.

----------------------------

Hợp Tác Cùng YBOX.VN Truyền Thông Miễn Phí - Trả Phí Theo Yêu Cầu tại http://bit.ly/YBOX-Partnership

1,161 lượt xem