[ToMo] Chữa Lành Đứa Trẻ Bên Trong Bạn: 35 Công Cụ Thiết Thực Để Vực Lên Khỏi Quá Khứ.
Many
clients enter therapy because they have relationship patterns that they are
tired of repeating (Jackman, 2020).
Nhiều vị khách tham gia trị
liệu bởi họ đang trong các khuôn mẫu mối quan hệ mà họ cảm thấy mệt mỏi với
việc lặp lại liên hồi đó (Jackma, 2020).
They
may arrive at the first session asking, “Why do I push good people away?” or
“Why do I keep making the same mistakes?”
Họ có thể đến phiên họp đầu và hỏi,
“Tại sao tối lại đẩy những người tốt ra xa?” hoặc “Tại sao tôi vẫn mắc những
sai lầm tương tự?”
Inner
child healing believes that the answers lie deep within. The consequences of a
wounded inner child and pain must be heard. With help, the client can get to
know their emotional hurt, heal, and embrace an authentic life (Jackman, 2020).
Đứa trẻ bên trong tin rằng câu
trải lời nằm sâu bên trong. Hậu quả của đứa trẻ bên trong bị thương tổn và nỗi
đau cần phải được lắng nghe. Với sự giúp đỡ, những vị khách hiểu được những đau
đớn thuộc mặt cảm xúc, chữa lành, và đón nhận một cuộc sống đích thực (Jackma,
2020).
In the documentary I Am Not Your Guru, (Berlinger, 2016), Tony Robbins says:
“Heal the boy, and the man will appear.”
Tony Robbins: I am not your guru
Trong tài liệu Tôi không phải người quân sư
của bạn (I Am Not Your Guru), (Berlinger, 2016), Tony Robbins nói:
“Hãy chữa lành cho cậu bé, và người đàn ông
sẽ xuất hiện”
Tony Robbins:
In this article, we
explore inner child healing and some tools and techniques available to
therapists.
Trong bài viết này, chúng tôi khám phá ra chữa
lành đứa trẻ bên trong và vài công cụ, kỹ thuật sẵn có cho các nhà trị liệu.
Inner Child
Healing: A Brief Definition
Chữa Lành Đứa Trẻ Bên Trong Bạn: Một Định Nghĩa Vắn Tắt
If
your client feels like they’ve spent their entire life attracting people who
only bring drama and hurt with them, they could be right. “Hurt people find
other hurt people” (Jackman, 2020, p. 7).
Nếu khách hàng của bạn cảm thấy như họ
đã dành cả cuộc đời để thu hút những người chỉ mang lại sự ồn ào và tổn thương cho họ, họ có thể đúng. “Người bị tổn
thương tìm thấy người bị tổn thương khác” (Jackman, 2020, trang 7).
Their
wounded part, deep within, may be unconsciously choosing to be in relationships
with other hurt people. And it may result from experiences they faced when
growing up: feeling ignored, rejected, dismissed, or even abused, neglected, or
traumatized (Jackman, 2020). Such wounds find an emotional space deep within,
changing how clients see themselves and the world.
Phần bị tổn thương của họ, sâu bên trong, có thể vô thức lựa chọn dây dưa với những người bị tổn thương khác. Và nó có thể là kết quả của những trải nghiệm mà họ phải đối mặt khi lớn lên: cảm thấy bị phớt lờ, bị từ chối, bị gạt bỏ, hoặc thậm chí bị lạm dụng, bị bỏ rơi hoặc bị tổn thương (Jackman, 2020). Những vết thương như vậy tìm thấy một không gian cảm xúc sâu bên trong, thay đổi cách nhìn nhận bản thân và thế giới.
As
we age, we find our wellbeing both in the present (environment, family, friendships,
and career) and in our past life experiences, particularly our childhood. This
inner child includes “all of the past hidden ages that have made up one’s life
journey” – a psychosynthesis of all ages, each developmental stage forming one part
of our overall self (Sjöblom et al., 2016, p.1).
Khi chúng ta già đi, chúng ta nhận
thấy hạnh phúc của mình ở cả hiện tại (môi trường, gia đình, tình bạn
và sự nghiệp) và trong những kinh nghiệm sống trong quá khứ của chúng ta, đặc
biệt là thời thơ ấu của chúng ta. Đứa trẻ bên trong này bao gồm “tất cả
những thời kỳ ẩn giấu trong quá khứ đã tạo nên hành trình cuộc đời của một
người” - một sự tổng
hợp tâm lý của mọi lứa
tuổi, mỗi giai đoạn phát triển hình thành nên một phần trong tổng thể con người
chúng ta (Sjöblom et al., 2016, p.1).
Maintaining
our present wellbeing requires us to keep the “best aspect of each age alive”;
nurturing the child is essential to relating to ourselves. (Sjöblom et al.,
2016, p. 2).
Duy trì hạnh phúc hiện tại của chúng ta
đòi hỏi chúng ta phải giữ cho "khía cạnh tốt nhất của mỗi thời điểm còn
sống"; nuôi dưỡng đứa trẻ là điều cần thiết để liên quan đến chính
chúng ta. (Sjöblom và cộng sự, 2016, trang 2).
Managing
that internal attachment system regulates how we think, perceive, and behave.
Feeling listened to, heard, and understood with a more positive evaluation of
our life history can increase a sense of wellbeing and play an essential role
in treatment and empowerment (Sjöblom et al., 2016).
Quản lý hệ thống gắn kết nội bộ đó điều
chỉnh cách chúng ta suy nghĩ, nhận thức và hành xử. Cảm thấy được lắng
nghe, lắng nghe và thấu hiểu cùng với đánh giá tích cực hơn về quá khứ của chúng ta có thể
làm tăng cảm giác hạnh phúc và đóng một vai trò thiết yếu trong điều trị và nhượng
quyền (Sjöblom et al., 2016).
Otherwise,
memories of being alone, scared, and sad can surface as feelings of abandonment
and trauma in early life that continue through adulthood.
Nếu không, những ký ức về việc ở một
mình, sợ hãi và buồn bã có thể nổi lên như cảm giác bị bỏ rơi và tổn thương
trong thuở
nhỏ kéo dài đến khi trưởng thành.
Becoming
more aware of the inner child through therapy or a personal journey can help
unearth that pain and ultimately offer healing. Acknowledging the inner child
involves recognizing and accepting things that caused pain in childhood,
bringing them to light to understand their impact now (Raypole, 2021).
Nhận thức rõ hơn về đứa trẻ bên trong
thông qua liệu pháp hoặc một cuộc hành trình riêng mình có thể giúp giải tỏa nỗi đau đó và cuối cùng là chữa
lành. Thừa nhận đứa trẻ bên trong bao gồm việc nhận ra và chấp nhận những
điều đã gây ra nỗi đau trong thời thơ ấu, đưa chúng ra ánh sáng để hiểu tác
động của chúng ở
hiện tại (Raypole, 2021).
A Look at
Inner Child Meditation
Suy Ngẫm Về Trị Liệu Đứa Trẻ Bên Trong Bạn
Meditation can help provide stillness and calm to a busy, worried,
or upset mind (Shapiro, 2020).
Thiền định có thể giúp
đem đến sự tĩnh lặng và bình tĩnh đến cho tâm trí đang bủa vây bởi sự bận rộn,
lo lắng, hoặc bực bội.
Robert
Jackman (2020), an inner child healing therapist, suggests a meditation known
as “Simple Breath” for those struggling to come to terms with their childhood
memories.
Robert Jackman (2020), một nhà trị liệu chữa lành đứa trẻ bên trong, gợi ý một phương pháp thiền được gọi là “Hơi thở đơn giản (Simple Breath)” cho những người đang gặp khó khăn khi đối mặt với ký ức
thời thơ ấu của họ.
Find a place that feels calm, where you will not be disturbed. You may
find that the sounds of nature or some relaxing music may help.
Tìm một nơi cảm thấy yên tĩnh, nơi bạn sẽ không bị quấy rầy. Bạn có
thể cảm nhận được rằng âm thanh của thiên nhiên hoặc
một số bản nhạc thư giãn có thể giúp ích.
Sit comfortably and start breathing easily, yet slowly. With one hand on
your stomach, breathe slowly through the nose, then take a longer out-breath
gently through the mouth.
Ngồi thoải mái và bắt đầu thở một cách dễ dàng nhưng chậm rãi. Đặt
một tay lên bụng, thở chậm bằng mũi, sau đó thở ra dài hơn nhẹ nhàng bằng miệng.
Feel your chest and stomach rise and fall with each breath.
Cảm giác ngực và bụng của bạn nâng lên và hạ xuống theo từng nhịp thở.
As you breathe – unhurried and relaxed – view yourself and your
breathing with kindness and without judgment.
Khi bạn thở - không lo lắng và thư thái - hãy quan sát bản thân và nhịp
thở của bạn một cách tử tế và không phán xét.
Try
to meditate or practice mindfulness daily. Over time, generating stillness and
a less reactive outlook will benefit health, wellbeing, and happiness (Williams
& Penman, 2016).
Cố gắng thiền định hoặc làm đầu óc trở nên vô ưu hàng ngày. Theo thời gian, tạo ra sự tĩnh lặng và ít tác đông lại cách nhìn hơn sẽ có lợi cho sức khỏe, sự thịnh vương và niềm vui(Williams & Penman, 2016).
6 Exercises,
Activities, and Techniques
6 Bài Tập, Hoạt Động Và Kỹ Thuật
The inner child healing process can be helped and facilitated by
revisiting the client’s past, confronting their truths, and recognizing their
pain while understanding its impact on who they are now (Jackman, 2020).
Quá trình chữa lành cho
đứa trẻ bên trong có thể được giúp đỡ và tạo điều kiện bằng cách xem lại quá
khứ của khách hàng, đối diện với sự thật
và nhận ra nỗi đau của họ trong khi hiểu được tác động của nó đối với họ
bây giờ (Jackman, 2020).
The following exercises, activities, and
techniques support that journey.
Các bài tập, hoạt động
và kỹ thuật sau đây hỗ trợ quá trình đó.
Confronting
Our Defenses
Đương Đầu Với Hàng Phòng Thủ
It is vital to confront what is holding the
client back and derailing the process of inner child healing (Jackman, 2020).
Điều quan trọng là phải
đối mặt với những gì đang kìm hãm khách hàng và làm trật hướng quá trình chữa lành
cho đứa trẻ bên trong (Jackman, 2020)
Ask the client to reflect on each of the
following points:
- Are you discounting or minimizing the difficult
and traumatic experiences you had in your childhood?
- Are you making what was abnormal normal?
- Are you protecting those who cared for you out of
embarrassment, honor, or guilt?
- Are you denying that healing is possible?
- Are you avoiding the bad memories that you must
confront and explore?
Yêu
cầu khách hàng phản hồi về
từng câu hỏi
sau:
- Bạn có
đang giảm bớt hoặc giảm thiểu những trải nghiệm khó khăn và đau thương mà
bạn đã có trong thời thơ ấu của mình không?
- Bạn có đang biến những thứ bất thường trở nên bình thường?
- Bạn có
đang bảo vệ những người quan tâm đến bạn vì xấu hổ, danh dự hay cảm giác
tội lỗi không?
- Bạn đang
phủ nhận rằng việc chữa lành là có thể?
- Bạn có
đang trốn tránh những ký ức tồi tệ mà bạn phải đương đầu và khám phá?
Only through openness, honesty, and compassion
can the client truly face their past and find healing.
Chỉ thông qua sự cởi
mở, trung thực và từ bi, khách hàng mới có thể thực sự đối mặt với quá khứ của họ
và tìm cách chữa lành.
Childhood
Timeline
Dòng Thời Gian Thuở Ấu Thơ
Past emotions and difficult memories can be tough
to face. It can help to capture a timeline of the key events of childhood
(Jackman, 2020).
Những cảm xúc trong quá
khứ và những kỷ niệm khó khăn có thể khó đối mặt. Nó có thể giúp nắm bắt thời gian chuỗi sự kiện quan trọng của thời thơ ấu (Jackman, 2020).
Ask the client to capture events and situations
recognized as important during childhood or on reflection as an adult.
Yêu cầu khách hàng nắm bắt các sự kiện và tình huống được coi là quan trọng
trong thời thơ ấu hoặc suy ngẫm khi trưởng thành.
For example,
Age 5, Mom and Dad got divorced
Age 8, Mom met someone new and had a baby
Age 9, Dad moved abroad
Age 10, Dad got sick
Age 15, started drinking alcohol
Etc.
Ví
dụ,
5
tuổi, bố và mẹ ly hôn
8 tuổi, mẹ quen người mới và có con
9 tuổi, bố chuyển ra nước ngoài
10 tuổi, bố bị bệnh
15 tuổi, bắt đầu uống rượu
v.v.
Once completed,
emotional scores along with event descriptions provide a picture of the
emotional patterns and path the client’s childhood took.
Sau khi hoàn thành,
điểm cảm xúc cùng với mô tả sự kiện cung cấp bức tranh về các hình mẫu cảm xúc và con đường thời thơ ấu của khách hàng.
As the client becomes increasingly in touch with their past and
recognizes emotional events in their childhood, it’s helpful to look for
triggers in the present (Jackman, 2020).
Khi khách hàng ngày
càng liên hệ với quá khứ của họ và
nhận ra các sự kiện cảm xúc trong thời thơ ấu của họ, sẽ rất hữu ích khi tìm
kiếm các yếu tố khởi sự trong hiện tại
(Jackman, 2020).
Ask the client to think of a situation that recently happened
where they responded more strongly than they wished and then answer a series of
questions, including:
- Is it a regular occurrence?
- Where and when does it happen?
- What are your immediate feelings when this
happens?
- Where do you feel this in your body (for example,
shoulders, stomach, etc.)?
- Do you find you want to react or stay quiet and
withdraw?
- What situation from your past does this remind
you of?
Yêu
cầu khách hàng nghĩ về một tình huống đã xảy ra gần đây mà họ phản ứng mạnh mẽ
hơn họ mong muốn và sau đó trả lời một loạt câu hỏi, bao gồm:
- Nó có phải là một sự xuất hiện thường xuyên?
- Nó xảy ra ở đâu và khi nào?
- Cảm xúc tức thì của bạn khi điều này xảy ra là
gì?
- Bạn cảm thấy điều này ở đâu trên cơ thể (ví dụ
như vai, bụng, v.v.)?
- Bạn có thấy mình muốn phản ứng hay im lặng và rút
lui?
- Điều này khiến bạn nhớ đến hoàn cảnh nào trong quá khứ?
It is important to recognize that the part of us who is still a
child needs love and support (Raypole, 2021).
Điều quan trọng là phải
nhận ra rằng chúng ta vẫn còn là một đứa trẻ cần được yêu thương và hỗ trợ
(Raypole, 2021).
Ask the client to use the following prompts to discuss with
their earlier selves how they felt and their present selves what they are going
through now.
- How do you (the younger you) feel about what is
happening?
- What could others have done for you to help?
- Can you accept that you were a child and could
not fix the situation? You have nothing to feel bad about.
Yêu
cầu khách hàng
sử dụng những lời nhắc sau đây để thảo luận với bản thân
trước đây của họ về cảm giác của họ và bản thân hiện tại của họ về những gì họ
đang trải qua bây giờ.
- Bạn (càng trẻ) cảm thấy thế nào về những gì đang
xảy ra?
- Người khác có thể giúp gì cho bạn?
- Bạn có thể chấp nhận rằng bạn là một đứa trẻ và không thể sửa chữa tình hình? Bạn không có gì để cảm thấy tồi tệ về điều đó.
The client should be encouraged to review what they have written
with kindness and see that while they could not control their past as a child,
they have a choice over how they react now.
Khách hàng nên được khuyến khích xem lại những gì họ đã viết một cách tử
tế và thấy rằng mặc dù họ không thể kiểm soát quá khứ của mình khi còn nhỏ,
nhưng họ có quyền lựa chọn về cách họ phản ứng hiện tại.
While it can be difficult, it is helpful to revisit the
environment in which an upsetting event or situation took place. By using
visualization, it is possible to vary its intensity.
Mặc dù có thể khó khăn,
nhưng sẽ rất hữu ích nếu bạn xem lại môi trường đã diễn ra một sự kiện hoặc
tình huống đáng lo ngại. Bằng cách sử dụng trực quan, có thể thay đổi
cường độ của nó.
Ask the client to find somewhere quiet where they will not be
interrupted and consider each of the following questions (modified from
Jackman, 2020):
- What was happening?
- How old were you (be approximate if unsure)?
- What was going on in your family at that time?
- Who was around?
- What were the sounds, feelings, smells?
- What were your emotions?
- What secrets are you holding about this time?
- What deep hurts do you carry about this time?
- What would your inner child like to say to you as
an adult?
Yêu
cầu khách hàng tìm một nơi nào đó yên tĩnh để họ không bị gián đoạn và xem xét
từng câu hỏi sau (được sửa đổi bởi Jackman, 2020):
- Chuyện gì đã xảy ra?
- Bạn bao nhiêu tuổi (hãy ước lượng nếu không
chắc)?
- Điều gì đã xảy ra trong gia đình bạn lúc đó?
- Ai đã ở xung quanh?
- Những âm thanh, cảm giác, mùi vị là gì?
- Cảm xúc của bạn là gì?
- Bạn đang nắm giữ bí mật gì về thời gian này?
- Bạn mang theo nỗi đau sâu sắc nào trong lần này?
- Đứa trẻ bên trong của bạn muốn nói gì với bạn khi trưởng thành?
We all have control as adults over how we
respond to situations. It can help the client consider and agree to boundaries
around what is personally acceptable or not acceptable.
Khi
trưởng thành, tất cả chúng ta đều có quyền kiểm soát cách chúng ta phản ứng với các
tình huống. Nó có thể giúp khách hàng xem xét và đồng ý với các ranh giới
xung quanh những gì có thể chấp nhận được hoặc không được chấp nhận về mặt cá
nhân.
Ask the client to create and sign off on a series of
commitments; for example (modified from Jackman, 2020):
I am going to …
… be honest and vulnerable with myself.
… find a therapist to help me on my path.
… keep a gratitude journal.
I am NOT going to …
… yell, scream, or be demanding of others.
… get drunk with my friends, as it makes me sad the next day.
Yêu cầu khách hàng tạo và ký tên vào một
loạt các cam kết; ví dụ (sửa đổi bởi Jackman, 2020):
Tôi sẽ
… thành thật và dễ bị tổn thương với chính mình.
… tìm một nhà trị liệu để giúp tôi trên con đường của mình.
… viết nhật ký biết ơn.
Tôi sẽ KHÔNG
… la hét, la hét hay đòi hỏi người khác.
… say cùng với bạn bè của tôi, vì nó sẽ khiến tôi buồn vào ngày hôm sau.

Many clients find journaling a valuable coping tool that easily
fits into busy schedules while providing time to reflect on the feelings,
thoughts, and behaviors of the day.
Nhiều khách hàng nhận
thấy viết nhật ký là một công cụ đối phó có giá trị, dễ dàng phù hợp với lịch
trình bận rộn trong khi cung cấp thời gian để suy ngẫm về cảm xúc, suy nghĩ và
hành vi trong ngày.
Getting thoughts and feelings out on paper can be particularly
helpful for clients struggling with difficult emotions, memories, stress,
anxiety, or depression (Utley & Garza, 2011).
Viết ra giấy những suy
nghĩ và cảm xúc có thể đặc biệt hữu ích cho những khách hàng đang vật lộn với
những cảm xúc khó khăn, những ký ức, căng thẳng, lo lắng hoặc trầm cảm (Utley
& Garza, 2011).
Helpful prompts for completing a gratitude journal (particularly
those wishing to embrace their inner child) include:
What am I grateful for today?
What have I learned in the past that I found useful today?
Who supported me in the past that benefited me today?
What difficult situations in the past helped me overcome obstacles today?
Những sự thúc đẩy hữu ích để hoàn thành hành trình về lòng biết ơn (đặc
biệt là những người muốn ôm ấp đứa con bên trong của họ) bao gồm:
Tôi biết ơn điều gì trong ngày hôm nay?
Tôi đã học được gì trong quá khứ mà ngày nay tôi thấy hữu ích?
Ai đã hỗ trợ tôi trong quá khứ mà đã mang lại lợi ích cho tôi ngày hôm nay?
Những tình huống khó khăn nào trong quá khứ đã giúp tôi vượt qua những trở ngại ngày hôm nay?
Journaling can be helpful for understanding how we feel about ourselves.
Viết nhật ký có thể hữu
ích nếu muốn hiểu được cảm nhận của chúng ta về bản thân.
A dedicated self-esteem journal can
answer the following:
What five things made me feel peaceful today?
What does my family admire me for?
What was the highlight of my day?
Một nhật kí về lòng tự
trọng có thể trả lời những điều sau:
Năm điều gì khiến tôi cảm thấy bình yên ngày hôm nay?
Gia đình tôi ngưỡng mộ tôi vì điều gì?
Điểm nổi bật trong ngày của tôi là gì?
We often forget to treat ourselves with love and kindness,
particularly if we did not receive such emotional recognition in our childhood.
Chúng ta thường quên đối xử với bản thân bằng tình yêu thương và lòng tốt, đặc biệt nếu chúng ta không nhận được sự công nhận về mặt tình cảm như vậy trong thời thơ ấu của mình.
A self-love journal can
ask the following:
What do you admire about yourself?
What one thing will you forgive yourself for this week?
What three compliments did you receive?
Một cuốn nhật ký về tình yêu bản thân có
thể hỏi những điều sau:
Bạn ngưỡng mộ điều gì ở bản thân?
Bạn sẽ tha thứ cho mình điều gì trong tuần này?
Bạn đã nhận được ba lời khen nào?
Các câu hỏi có thể cung
cấp những lời nhắc có giá trị để phản ánh về các sự kiện trong quá khứ và các
yếu tố khởi phát, cảm xúc và hành vi hiện tại.
Try the following with your client, adapting as appropriate
(modified from Jackman, 2020; McDonald, 2019):
What is blocking an accurate and clear perception of yourself?
How do you sabotage your life?
What negative beliefs do you have about yourself? Where do they come from?
What situations do you find most difficult?
Who did you get your beliefs from that you are not important?
Which unhelpful feelings or ideas did you get from someone in your childhood? From whom?
Do you play the victim? Why do you think that is?
Do you let others dictate how you feel?
Do you feel you don’t deserve anything?
Have you tried to set boundaries in your relationships?
What mistakes do you think you make and repeat? Why?
How do you react to upsetting situations?
Are your reactions appropriate, or do you go overboard or shut down?
What do you think triggers your negative or unhelpful behavior?
Do you feel safer when you put up barriers? Why is that?
Hãy
thử những điều sau với khách hàng của bạn, điều chỉnh cho phù hợp (được sửa đổi bởi Jackman, 2020; McDonald, 2019):
Điều gì đang ngăn cản nhận thức chính xác và rõ ràng về bản thân?
Làm thế nào để bạn phá hoại cuộc sống của chính mình?
Bạn có niềm tin tiêu cực nào về bản thân? Chúng đến từ đâu?
Tình huống nào bạn cảm thấy khó khăn nhất?
Bạn lấy niềm tin từ ai mà đối với người ta bạn không quan trọng?
Bạn đã nhận được những cảm xúc hoặc ý tưởng vô ích nào từ một người nào đó trong thời thơ ấu của mình? Từ ai?
Bạn có bao giờ đóng vai nạn nhân không? Sao bạn lại nghĩ như vậy?
Bạn có để người khác sai khiến cảm xúc của mình không?
Bạn có cảm thấy mình không xứng đáng với bất cứ điều gì không?
Bạn đã cố gắng thiết lập ranh giới trong các mối quan hệ của mình chưa?
Bạn nghĩ mình mắc phải và lặp lại những sai lầm nào? Tại sao?
Bạn phản ứng thế nào với những tình huống khó chịu?
Phản ứng của bạn có phù hợp không, hay bạn làm quá đà hoặc tắt máy?
Bạn nghĩ điều gì gây ra hành vi tiêu cực hoặc không có ích cho bạn?
Bạn có cảm thấy an toàn hơn khi dựng rào cản không? Tại sao vậy?
The answers to these questions will provide valuable insights
into the client’s inner child and what influences how they now react.
Câu trả lời cho những
câu hỏi này sẽ cung cấp những hiểu biết có giá trị về đứa con bên trong của
khách hàng và điều gì ảnh hưởng đến cách họ phản ứng bây giờ.
- This article published on Healthline is
a valuable introduction to inner child healing and a set of approaches to
begin the healing journey.
- This article published in The American Journal of
Psychotherapy offers a challenging yet informative
read on reclaiming the inner child through Cognitive-Behavioral Therapy.
- The Inner Child Podcast is a
weekly podcast providing practical tips for healing childhood wounds and
feelings of low self-worth.
- Okay Now Breath
Podcast is dedicated to sharing stories of personal
childhood trauma and helping to heal the inner child.
Có
một số tài nguyên có sẵn ở nhiều định dạng, bao gồm:
- Bài báo
này được xuất bản trên Healthline là
một lời giới thiệu có giá trị về việc chữa lành cho đứa trẻ bên trong và
một tập hợp các phương pháp để bắt đầu hành trình chữa bệnh.
- Bài báo
này được xuất bản trên Tạp
chí Tâm lý trị liệu Hoa Kỳ cung cấp một bài đọc đầy thách
thức nhưng đầy đủ thông tin về việc giành lại đứa trẻ bên trong thông qua
Liệu pháp Nhận thức-Hành vi.
- Podcast cho đứa trẻ bên trong là một
podcast hàng tuần cung cấp các mẹo thiết thực để chữa lành vết thương thời
thơ ấu và cảm giác tự
ti .
- Okay Now Breath Podcast dành
riêng để chia sẻ những câu chuyện về tổn thương thời thơ ấu cá nhân và
giúp chữa lành nội tâm của đứa trẻ.
Chúng tôi có nhiều công
cụ hữu ích để thực
hành lòng từ bi ,
nhìn lại những sự kiện khó khăn và vượt qua những suy nghĩ tiêu cực.
Some free resources include:
- Grounding and Centering
Monitoring sensations using grounding exercises can help avoid overriding the nervous system. - Inside and Outside
This worksheet helps kids compare how they think, feel, and behave when struggling with difficult emotions. - Childhood Frustrations
This is a helpful worksheet for reflecting on and capturing childhood frustrations. - Finding Your Imago
Picturing our childhood home and those who cared for us can help understand the emotions in our lives.
Một
số nguồn miễn phí bao gồm:
- Grounding and Centering
Các cảm giác bằng cách sử dụng các bài tập tiếp đất có
thể giúp tránh quá tải hệ thần kinh.
- Inside and Outside
Trang tính này giúp trẻ em so sánh cách chúng suy nghĩ, cảm nhận và cư xử khi đấu tranh với những cảm xúc khó khăn.
- Childhood Frustrations
Đây là một trang tính hữu ích để phản ánh và ghi lại những thất vọng thời thơ ấu. - Finding Your Imago
Hình ảnh ngôi nhà thời thơ ấu của chúng ta và những người đã chăm sóc chúng ta có thể giúp hiểu được những cảm xúc trong cuộc sống của chúng ta.
More extensive versions of the following tools are available with a subscription to the Positive Psychology Toolkit©, but they are described briefly below:
Các phiên bản mở rộng hơn của các công cụ sau có sẵn kèm theo đăng ký © Bộ công cụ Tâm lý Tích cực , nhưng chúng được mô tả ngắn gọn bên dưới:
The Most Helpful Thoughts
Những suy nghĩ hữu ích nhất
Inaccurate and unhelpful thoughts can make our lives difficult and unhappy. This worksheet helps clients identify and challenge such thoughts and replace them with more helpful ones:
- Step one – Identify the unhelpful thought.
- Step two – Assess the helpfulness of the
thought.
- Step three – Identify a more helpful thought.
- Step four – Reflect on the more helpful thought.
Những suy nghĩ không chính xác và vô ích có thể khiến cuộc sống của chúng ta trở nên khó khăn và bất hạnh. Bảng tính này giúp khách hàng xác định và thách thức những suy nghĩ như vậy và thay thế chúng bằng những suy nghĩ hữu ích hơn:
- Bước
một - Xác định suy nghĩ không có ích.
- Bước
hai - Đánh giá mức độ hữu ích của suy nghĩ.
- Bước ba
- Xác định một suy nghĩ hữu ích hơn.
- Bước bốn - Suy ngẫm về những suy nghĩ hữu ích hơn.
With practice, replacing unhelpful thoughts will become more
automatic.
Với việc luyện tập,
việc thay thế những suy nghĩ không có ích sẽ trở nên tự động hơn.
Self-acceptance
Chấp nhận bản thân
Our past can influence the degree to which we accept who we are. And yet self-acceptance is the hallmark of a healthy relationship with the self.
Quá khứ của chúng ta có thể ảnh hưởng đến mức độ chúng ta chấp nhận con người của chúng ta. Tuy nhiên, sự chấp nhận bản thân là dấu hiệu của một mối quan hệ lành mạnh với bản thân.
Use the meditation script or the audio to help the client accept that they are no less of a person because of their weaknesses and no better than others because of their strengths.
Sử dụng kịch bản thiền hoặc âm thanh để giúp thân chủ chấp nhận
rằng họ không kém một người vì điểm yếu của họ và không tốt hơn người khác vì
điểm mạnh của họ.
17 Self-Compassion Exercises
17 Bài tập về trắc ẩn tự thân
If you’re looking for more science-based ways to help others develop
self-compassion, check out this collection of 17 validated self-compassion tools for practitioners. Use them to help
others create a kinder and more nurturing relationship with the self.
Nếu bạn đang tìm kiếm những cách dựa trên khoa
học hơn để giúp người khác phát triển trắc ẩn tự thân, hãy xem bộ sưu tập 17 công cụ trắc ẩn tự thân đã được kiểm chứng dành cho học viên. Sử dụng chúng để giúp người khác tạo ra một mối quan hệ tử
tế và gắn bó hơn với bản thân
Our childhood memories can be compelling, shaping our beliefs,
emotions, thinking, and behavior in adulthood.
Những ký ức thời thơ ấu
của chúng ta có thể hấp dẫn, định hình niềm tin, cảm xúc, suy nghĩ và hành vi
của chúng ta khi trưởng thành.
While we do not have control over what happened in our past, we
can find ways to deal with the pain arising from our wounded inner child.
Mặc dù chúng ta không
kiểm soát được những gì đã xảy ra trong quá khứ của mình, nhưng chúng ta có thể
tìm cách đối phó với nỗi đau phát sinh từ những đứa trẻ bên trong đầy tổn thương của
chúng ta.
Maintaining our mental wellness requires a positive relationship
with ourselves and managing our internal attachment system. Being heard and
understood can help us uncover and more positively evaluate our life history,
nurture our inner child, and find a more positive way to relate to ourselves.
Duy trì sức khỏe tinh
thần của chúng ta đòi hỏi một mối quan hệ tích cực với bản thân và quản lý hệ
thống gắn bó nội bộ của chúng ta. Được lắng nghe và thấu hiểu có thể giúp
chúng ta khám phá và đánh giá tích cực hơn lịch sử cuộc đời mình, nuôi dưỡng
đứa con bên trong của chúng ta và tìm ra cách tích cực hơn để liên hệ với bản
thân.
Meditation, revisiting our past, confronting our defenses,
recognizing present-day triggers, journaling, and setting out what is
acceptable are all helpful techniques. Our aim should be to acknowledge
our past with compassion and kindness while seeking to regain
awareness and control in our present.
Thiền, nhìn lại quá khứ
của chúng ta, đối mặt với sự bảo vệ của chúng ta, nhận ra các yếu tố kích hoạt
hiện tại, viết nhật ký và đặt ra những gì có thể chấp nhận được đều là những kỹ
thuật hữu ích. Mục đích của chúng ta là thừa nhận quá khứ của mình với lòng trắc ẩn và lòng tốt
trong khi tìm cách lấy lại nhận thức và kiểm soát trong hiện tại
This article introduces the idea of inner child healing and some
of the tools that can either help in therapy or when walking the path alone.
Try them out on yourself or with your client to form a deeper connection with
who you are now and start healing the child within.
Bài viết này giới thiệu ý tưởng về việc chữa bệnh cho đứa trẻ bên trong bạn và một số công cụ có thể giúp ích trong việc trị liệu hoặc khi đi trên con đường một mình. Hãy thử chúng với chính bạn hoặc với khách hàng của bạn để hình thành một kết nối sâu sắc hơn với con người của bạn hiện tại và bắt đầu chữa bệnh cho đứa trẻ bên trong mình.
----------
Tác giả: Jeremy Sutton
Link bài gốc: Inner child healing: 35 practical tools for growing beyond your past
Dịch giả: Chu Thị Khánh Linh - ToMo - Learn Something New
(*) Bản quyền bài dịch thuộc về ToMo. Khi chia sẻ, cần phải trích dẫn nguồn đầy đủ tên tác giả và nguồn là "Dịch Giả: [Tên dịch giả] - Nguồn: ToMo - Learn Something New". Các bài viết trích nguồn không đầy đủ, ví dụ: "Theo ToMo" hoặc khác đều không được chấp nhận và phải gỡ bỏ.
(**) Follow Facebook ToMo - Learn Something New để đọc các bài dịch khác và cập nhật thông tin bổ ích hằng ngày.
(***) Trở thành Tình nguyện viên, Thực tập sinh Part-time tại ToMo để rèn luyện ngoại ngữ và đóng góp tri thức cho cộng đồng tại: http://bit.ly/ToMo-hiring.----------------------------
Hợp Tác Cùng YBOX.VN Truyền Thông Miễn Phí - Trả Phí Theo Yêu Cầu tại http://bit.ly/YBOX-Partnership
96 lượt xem