Đóng góp ý kiến và báo lỗi phiên bản mới tại đây

[ToMo] Sự Phá Vỡ Tốt & Sự Phá Vỡ Xấu

Ý tưởng về sự hủy diệt vừa gây hứng thú với người này nhưng lại cũng khiến người khác sợ hãi. Xem xét vụ gần đây của The New Republic vụ án mà CEO phá hoại mới lên và thề rằng sẽ “Phá hoại”. Các nhà báo hàng đầu của công ty làm hỏng, thương hiệu bị làm ô danh và việc kinh doanh vẫn phải đấu tranh. Và vì cái gì cơ chứ?

The idea of disruption excites some people and terrifies others. Consider the recent case of The New Republic, in which a new, disruptive CEO came in and vowed to “break shit.”  The company’s top journalists balked, the brand was sullied and the business still struggles.  And all for what?

Đó là bản chất của bài luận của Jill Lepore năm ngoái trên trang The New Yorker mà cô đã tranh luận rằng “sự đổi mới từ phá hủy là một chiến lược có sức cạnh tranh cho kỉ nguyên nắm quyền bởi khủng bố” và so sánh khởi nghiệp như “Một bầy linh cẩu đói khát” có ý định làm hỏng mọi thứ.

That was the essence of Jill Lepore’s essay last year in The New Yorker in which she argued that, “disruptive innovation is a competitive strategy for an age seized by terror” and referred to startups as “a pack of ravenous hyenas” intent on blowing things up.

Kết quả hình ảnh cho hyena 700x400

Đa số những người trên ba mươi đã cảm thấy cái gì đó quen thuộc với những gì Lepore đã miêu tả. Nhưng tôi muốn phản bác lại Lepore, cô ta đưa ra lựa chọn sai lầm giữa sự tuân thủ mù quáng đến sự hủy diệt và sự tuân thủ mù quáng đến sự tiếp diễn. Rõ ràng là cả hai đều không phải là chiến dịch thành công. Trên thực tế, sự phá vỡ thành công không chỉ đơn thuần là phá hủy mà nó còn tạo ra sự thay đổi về mô hình trí tuệ.

Most people over thirty have probably felt something akin to what Lepore described.  Yet as I argued in my reply to Lepore, she presents a false choice between blind obedience to disruption and blind obedience to continuity.  Clearly, neither is a winning strategy.  In truth, successful disruption does not merely destroy, but creates a shift in mental models.

Phá Vỡ Không Chỉ Phá Hủy, Nó Còn Có Thể Sáng Tạo

Sự phá vỡ trên thực tế không phải cái gì mới mẻ. Từ thời cổ đại từ Aristotle đến Ptolemy, cho đến hiện tại, chúng ta đã xây dựng mô hình để giải thích làm thế nào mà thế giới hoạt động và chúng ta hành động theo khuôn mẫu đó để giải quyết vấn đề. Ví dụ như là y học hiện đại có thể không tồn tại nếu như không có khung như là lý thuyết về vi khuẩn hay cấu trúc của DNA.

Disruption Does Not Only Destroy, It Can Also Create

Disruption is not, in fact, something new.  Since ancient times, from Aristotle to Ptolemy, leading all the way up to the present day, we have built models to explain how the world works and we act on those models to solve problems.  Modern medicine, for example, could not exist without models like the germ theory or the structure of DNA.

Kết quả hình ảnh cho structure of DNA 700x400

Thế nhưng như Thomas Kuhn đã chỉ ra trong tác phẩm kinh điển của ông “Cấu Trúc của Cách Mạng Khoa Học”, chúng ta không thể tránh khỏi phát hiện ra rằng khung được cho là hoàn hảo nhất chưa hẳn đã hoàn thiện. Đầu tiên là, sự không bình thường hiện diện như là “một trường hợp đặc biệt” và chúng ta làm việc xung quanh nó. Tuy nhiên, tại một thời điểm nào đó, chúng ta nhận ra rằng những lý thuyết cũ về cơ bản bị sai sót và chúng ta cần thay đổi mô hình.

Yet as Thomas Kuhn points out in his classic, The Structure of Scientific Revolutions , we inevitably find that even the most successful model is incomplete.  At first, the anomaly appears to be a “special case” and we work around it.  However, at some point, we realize that the old theory is fundamentally flawed and that we need to shift paradigms.

Không giống như “những linh cẩu” phá hủy của Lepore người mà hứng thú với sự hủy diệt như là trình tự của sự tồn tại, Kuhn chỉ ra rằng mô hình thành công thường bao gồm cả mô hình cũ. Để minh họa cho quan điểm của mình, ông đưa ra ví dụ của Einstein và Newton

Unlike Lepore’s disruptive “hyenas,” who revel in the destruction of the existing order, Kuhn noted that successful new models often include old ones. To illustrate the point, he offers the example of Einstein and Newton.

Động lực tương đối luận không thể chỉ ra rằng động thực của thuyết Newton có thể sai vì động lực của thuyết Newton vẫn được dùng bởi hầu hết các kĩ sư và trong những trường hợp áp dụng nhất định, của nhiều nhà vật lý. Hơn thế nữa, tính đúng đắn của việc dùng lý thuyết cũ hơn có thể được minh chứng bằng chính lý thuyết mà đã thay thế nó.

Relativistic dynamics cannot have shown Newtonian dynamics to be wrong, for Newtonian dynamics is still used by most engineers and, in selected applications, a great many physicists.  Furthermore, the propriety of this use of the older theory can be proved from the very theory that has, in other applications, replaced it.

Nói cách khác, chúng ta sử dụng mô hình của Newton để tạo ra những thứ như là những tòa nhà, những cây cầu và mô hình của Einstein để tạo ra điện thoại thông minh và thiết bị GPS. Không thứ gì là bị tiêu biến đi mà chỉ có phát triển lên.

In other words, we use Newton’s model to create things like buildings and bridges and Einstein’s to create smartphones and GPS devices.  Nothing has been subtracted, only added.

Kết quả hình ảnh cho digital technology 700x400

Ý Tưởng Về Sự Phá Vỡ

Mục tiêu cốt lõi của cuộc tấn công của Lepore là nhắm đến giảng viên Harvard Clayton Christensen với quyển sách “Tình thế có xử của nhà cải cách” người đã tạo ra thuật ngữ công nghệ phá vỡ (sau đổi thành đổi mới đột phá). Theo lời kể của bà, ông là công việc tương đương với Mad Max, chủ trương cho sự hủy diệt của thứ tự đoàn thể hay như cô ấy đặt ra là “ phá vỡ, và bạn sẽ được cứu.”

The Disruption Idea

The primary target of Lepore’s attack was Harvard’s Clayton Christensen, whose book, The Innovator’s Dilemma  coined the term disruptive technology (later changed to disruptive innovation).  In her telling, he is the business equivalent of Mad Max, advocating for the destruction of the corporate order or, as she puts it, “disrupt, and you will be saved.”

Bạn có thể thấy tại sao Lepore lại lo lắng. “Một đàn linh cẩu đói kém” thường có ý định “đạp đổ” chắc chắn là nghe có vẻ đe dọa, nhất là một lời tuyên bố bởi một giáo sư Harvard ù lì. Có tầm nhìn từ văn hóa những năm 60. Tuy nhiên, Lepore đã có sự làm hại để đời cho công trình của Christense.

You can see why Lepore is concerned.  A “pack of ravenous hyenas” wildly intent on “breaking shit” certainly does sound menacing, especially one empowered by a staid Harvard professor.  Visions of the 60’s counterculture abound.  However, Lepore does Christensen’s work a tremendous disservice.

Có sự nghiên cứu kĩ hơn về công trình của ông ấy thì sẽ phát hiện ra rằng thực chất ông ấy không tiên phong cho sự phá hủy của trật tự đoàn thể mà đang cố để cứu nó. Công trình nghiên cứu của ông đã chỉ ra rằng một công ty luật vốn một thời thành công thường thất bại không phải vì họ thiếu nhiệt huyết hay lương tri mà vì họ làm việc dựa trên một khung phá vỡ.

A more thorough reading of his work would reveal that he wasn’t, in fact, advocating for the destruction of the corporate order, but trying to save it.  His research showed that once-successful firms often failed not because they lacked competence or conscientiousness, but because were operating according to a defective model.

Kết quả hình ảnh cho law 700x400

Về cơ bản, quan điểm của Christinse cho rằng những công ty mà thất bại thường do sự quyết tâm không có hiệu quả của họ. Bằng việc cần cù đi theo lời giáo huấn của mô hình không đầy đủ, họ trở thành nạn nhân của giả định mà không thể áp dụng. Nói cách khác, ông đã giúp các nhà quản lý nhận ra sự thay đổi trong thị trường và để đưa ra quyết định sáng suốt về làm cách nào để đáp ứng.

In essence, Christensen’s point was that businesses that fail are often not the feckless bumblers they’re made out to be.  Rather that by diligently following the precepts of an incomplete model, they fall prey to assumptions that do not apply.  In other words, he was helping managers recognize shifts in the marketplace and to make better judgments about how to respond.

Phá Bỏ Khuôn Mẫu Cũ Để Xây Dựng Cái Mới

Cũng tương tự như thuyết Einstein, cuộc cách mạng công nghiệp thứ nhất và thứ hai chắc chắn là vừa phá vỡ nhưng cũng vừa sáng tạo. Sự đổi mới như là động cơ hơi nước, đường ray, động cơ đốt trong và điện tín chắc hẳn đã thay đổi tính tự nhiên của sự sinh tồn con người. Chúng chắc chắn là khiến cuộc sống tốt hơn, cung cấp nhiều hơn sự giàu sang, sức khỏe và tiện lợi.

Breaking Old Models To Make New Ones

In much the same way as Einstein’s theory , the first and second industrial revolutions were certainly disruptive, but also creative.  Innovations like the steam engine, railroads, the internal combustion engine and the telegraph certainly changed the nature of human existence.  Yet they clearly made life better, providing greater wealth, health and comfort.

Đi theo khuôn mẫu của Kuhnian, Christensen chỉ ra rằng có một trường hợp đặc biệt mà cách thực hiện nhận được từ sự thất bại của thành lập mẫu. Ông tranh luận rằng khi một đối thủ cạnh tranh mới nổi lên nhắm đến những khách hàng ít mang lại lợi nhuận với mô hình kinh doanh mới, những thực hành kinh doanh chuẩn sẽ thất bại khi gặp những thử thách của mô hình mới.

Following in the Kuhnian mold, Christensen pointed out that there was a special case in which the practices derived from the established mental model fell short. Namely, he argued that when new competitors arose that targeted less profitable customers with a new business model, standard business practices would fail to meet their challenge.

Vậy là công trình của Christensen không phải là một cách để tấn công mà thực chất là một nhận thức về sự thiếu sót về chính chuyên môn của ông. Ông tranh luận rằng bằng cách siêng năng đi theo châm ngôn của những khuôn mẫu chưa hoàn thành được dạy ở các trường kinh tế, các nhà quàn lý thường trở thành nạn nhân của những giả định không thể thực hiện.

So Christensen’s work was in no way an attack, but in fact an acknowledgement of the shortcomings of his own profession. He argued that by diligently following precepts of incomplete models taught in business schools, managers often fall prey to assumptions that do not apply.

Kết quả hình ảnh cho mô hình kinh doanh 700x400

Nói cách khác, tất cả các mô hình kinh doanh rồi cũng sẽ sụp đổ. Khi điều đó xảy ra, đó là điều cần thiết khi mà tìm ra cái gì sẽ xảy ra sau đó.

In other words, all business models fail eventually.  When that happens, it is exceedingly important to figure out what comes next.

Cách Sự Phá Vỡ Xảy Ra

Khi mà ý tưởng của Christensen là đáng chú trọng và quan trọng, chúng như các khuôn mẫu khác cũng chưa hoàn thiện và do đó tôi nghĩ đó là nguồn gốc của sự khó hiểu đối với Lepore. Khi mà cuốn sách của Christensen tập trung vào một trường hợp kinh doanh cụ thể, chúng cũng chỉ đến một hiện tượng lớn hơn, khi mà với lần đầu ông viết thì nó vẫn chỉ ở giai đoạn non trẻ.

How Disruption Happens

While Christensen’s ideas are noteworthy and important, they—like all models—are also incomplete and that, I think, is the source of Lepore’s confusion. While Christensen’s book focused on a specific type of business case, it also pointed to a much larger phenomenon that, when he first wrote it, was still in a nascent state.

Ngày nay, như Moisés Naím đã chi ra trong “Sự kết thúc của quyền lực”, chúng ta thấy nhiều sự phá vỡ trong chính trị, tôn giáo và vấn đề quân sự. Từ cái nhìn đầu tiên những cái này có vẻ như không liên quan đến sự phá vỡ trong mô hình kinh doanh, nhưng nếu chúng ta nhìn kĩ chúng ta có thể nhìn thấy rằng có cùng những lực lượng chi phối: những nhóm nhỏ, liên kết kém bền và đoàn kết vì chung một mục đích có thể thử thách cả những người quyền lực nhất trong chúng ta.

Today, as Moisés Naím points out in The End of Power , we see a great many disruptions today in politics, religion, and military affairs. At first glance these may seem to have little to do with disruptive business models, but if we look closer we find that many of the same forces are at work: small groups, loosely connected and united by a shared purpose can challenge even the most powerful among us.

Kết quả hình ảnh cho The end of power 700x400

Trong quá khứ, cơ quan quan liêu đóng vai trò cốt yếu. Qua sự kiểm soát lớn của họ về tài sản mà chúng ta có thể huy động tài nguyên trên một quy mô khổng lồ. Cơ quan lớn kiểm soát vì họ có thể làm những gì mà người khác không thể. Thế mà bây giờ việc kiểm soát tài nguyên không quan trọng bằng việc khai thác chúng.

In the past, bureaucratic institutions played a crucial coordinating role.  It was through their vast control of assets that we were able to mobilize resources on a massive scale.  Large institutions dominated because they could do what others could not. Yet now it is not control of resources that is important, but access to them.

Công nghệ điện tử cho phép tác nhân nhỏ liên quan đồng bộ hành động của họ thông qua mạng. Tóm lại là đó là cách mà sự phá vỡ diễn ra. Nó cũng là lý do tại sao chúng ta nhìn sự phá vỡ xảy ra ngày càng thường xuyên xung quanh chúng ta. Quyền lực, như Naím đã chỉ ra trở nên dễ để lấy nhưng khó hơn để sử dụng hay nắm giữ.

Digital technology enables relatively small actors to synchronize their actions through networks.  That, in a nutshell, is how disruption happens.  It is also why we see disruption happening with increasing frequency, all around us.  Power, as Naím puts it, has become easier to get, but harder to use or keep.

Sự Thất Bại Của Quan Niệm Cách Mạng

Bây giờ chúng ta có thể hiểu được sự khác biệt giữa phá vỡ mà đặt ra để phá hủy và phá vỡ được hướng đến để sáng tạo. Cái trước là do cái tôi điều khiển, đi tìm để thay thế quyền lực mà có thể là phiên bản khác giống họ hơn. Cái còn là kể cả nhắm đến sáng tạo một sự thay thế mà làm tốt hơn mô hình cũ.

The Failure Of The Revolutionary Mindset

Now we can understand the difference between disruptors that set out to destroy and those that aim to create.  The former are ego driven, seeking to replace the powers that be with a different version more to their liking.  The latter are inclusive, aiming to create an alternative that outperforms the present model.

Xem xét trường hợp về hoạt động của Occupy, mà ở đó theo đuổi đến phá vỡ thứ tự đã tồn tại bởi bào chữa cho “99%” chống lại “1%”. Thế mà mặc dù chủ đề dân túy, lời lẽ khoa trương và chiến thuật của họ quá khắc nghiệt cho hầu hết mọi người. Có lẽ không ngặc nhiên, hoạt động nhanh chóng bị dập tắt mặc dù cái chủ đề cơ bản của nó về sự sống bất bình đẳng.

Consider the case of the Occupy movement, which sought to disrupt the existing order by advocating for the “99%” against the “1%.”  Yet despite the populist theme, their rhetoric and tactics were far too extreme for most people.  Perhaps not surprisingly, the movement quickly died out, although its basic theme about inequality lives on.

Bây giờ hãy nhìn đến Otpor, một hoạt động tương tự đã lật đổ Milošević ở Serbia và phục vụ như là nguyên mẫu cho cách mạng chính trị hiện đại khắp châu Âu, Trung Đông và Trung Tâm Châu Á. Họ đã thiết kế các cuộc biểu tình để thu hút quần chúng và sự ủng hộ. Thay vì nhấn mạnh về sự thuần khiết lý tưởng, họ đã tổ chức sự đa dạng trong cách tiếp cận các giá trị và mục đích chung.

Now look at Otpor, a similar movement that overthrew Milošević in Serbia and served as the prototype for modern political revolutions across Europe, the Middle East and Central Asia. They designed their protests to appeal to the masses and garner support.  Instead of insisting on ideological purity, they celebrated diversity in approaches to shared values and purpose.

Những công ty phá vỡ thành công đều tương đồng trong việc theo đuổi giá trị và mục đích. Apple cố gắng để tạo ra sản phẩm mà “tốt một cách điên rồ”. Google muốn “sắp xếp thông tin của thế giới”. Tesla hướng đến “ thúc đẩy sự tiến lên của phương tiện phù hợp”. Nhà phá vỡ thành công tìm kiếm để kết nối chứ không đơn thuần là phá hủy.

Successful corporate disruptors are similar in their pursuit of values and purpose.  Apple strives to make products us that are “insanely great.”  Google wants to “organize the world’s information.”  Tesla aims to “accelerate the advent of sustainable transport.”  Successful disruptors seek to connect, not merely to destroy.

Kết quả hình ảnh cho apple 700x400

Vậy câu hỏi không phải là bản thân sự phá vỡ là tốt hay là xấu mà là sự phá vỡ trong sự phục vụ của cái gì? Và đó là sự khác biệt giữa những con linh cẩu của Lepore và những người như Steve Jobs và Elon Musk. Những nhà nổi loạn có thể phá vỡ khuôn mẫu cũ nhưng họ xây dựng cái tốt hơn mà có thể mang lợi ích cho tất cả, đó là lý do tại sao chúng ta nắm lấy hơn là việc sợ chúng.

So the question is not whether disruption itself is good or bad, but disruption in the service of what?  And that’s the difference between Lepore’s hyenas and the likes of Steve Jobs and Elon Musk.  Successful disruptors might break old models, but they build better ones that benefit us all, which is why we embrace, rather than fear them.

---

Tác giả: Greg Satell

Link bài gốc: Good Disruption / Bad Disruption

Dịch giả: Hoàng Nhật Lệ - ToMo: Learn Something New 

(*) Bản quyền bài dịch thuộc về ToMo. Khi chia sẻ, cần phải trích dẫn nguồn đầy đủ tên tác giả và nguồn là "Dịch Giả: Hoàng Nhật Lệ - Nguồn: ToMo: Learn Something New". Các bài viết trích nguồn không đầy đủ, ví dụ: "Theo ToMo" hoặc khác đều không được chấp nhận và phải gỡ bỏ.(**) Follow Facebook ToMo: Learn Something New để đọc các bài dịch song ngữ và cập nhật thông tin bổ ích hàng ngày!

(**) Follow Fanpage ToMo: Learn Something New để đọc các bài dịch song ngữ và cập nhật thông tin bổ ích hàng ngày!

(***) Trở thành Cộng tác viên, Thực tập sinh Part-time để rèn luyện ngoại ngữ và đóng góp tri thức cho cộng đồng tại: http://bit.ly/ToMo-hiring.

----------------------------

Hợp Tác Cùng YBOX.VN Truyền Thông Miễn Phí - Trả Phí Theo Yêu Cầu tại http://bit.ly/YBOX-Partnership

325 lượt xem