Đóng góp ý kiến và báo lỗi phiên bản mới tại đây

[Trích Sách] “Hoàn Thành Mọi Việc Không Hề Khó Dành Cho Tuổi Teen”: Nghệ Thuật Làm Việc Hiệu Quả Và Giải Toả Áp Lực Dành Cho Teen


Bạn là một người trẻ và đang vùng vẫy trong công việc? Bạn từng trân trọng khó ngủ? Cảm thấy khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ nào đó? Vì công việc cần làm? Thì quan sát con hoàn thành mọi việc không hề khó dành cho tuổi teen là dành cho bạn quyển sách sẽ giúp bạn nắm vững kỹ năng kiểm soát mọi chuyện, tổ chức cuộc sống khoa học, xây dựng sự tự tin thoải mái, có thêm năng lượng và thời gian để thực hiện những công việc quan trọng nhất cho tương lai.


#1. Nội dung cuốn sách

Phần1: Xem xét cuộc sống hằng ngày và những gì đang diễn ra trong thế giới xung quanh bạn những cơ hội mới mẻ và thú vị nào đó ngoài kia? những cái nào đang chờ đón bạn.

Phần 2: Giới thiệu các nguyên tắc, hoạt động và công cụ có thể sử dụng để thành công trong cuộc sống hằng ngày. Chúng sẽ giúp bạn xây dựng thói quen thường đến trải nghiệm-Thứ mà chúng ta gọi là“Trạng thái sẵn sàng”.

Phần 3: Tạo cơ hội để thử nghiệm những nguyên tắc, phương pháp luyện tập và công cụ trong cuốn sách. Tại đây bạn sẽ được vui chơi, trách nhiệm và rèn luyện, từ đó tìm ra những điều ứng nghiệm với mình.


#2. Phương Pháp Hoàn Thành Mọi Việc(GTD)

GTD là từ viết tắt của Getting Things Done-một cách tư duy giúp con người kiểm soát và tập trung tốt hơn trong cuộc sống. GTD không chỉ giúp cho chúng ta hoàn thành mọi việc mà còn rèn luyện phương pháp tập trung chú tâm vào hiện tại, nhận biết được những gì sắp xảy ra, tìm kiếm sự an yên khi hoàn thì mọi việc ngoài tầm kiểm soát và dự đoán những điều xảy ra trong cuộc sống, bao gồm chuyện học hành, công việc, các mối quan hệ, mục tiêu, mơ ước. GTD về cơ bản là sẵn sàng đón nhận mọi việc.


GTD Hôm ba phần chính:

  1. 5 bước- giúp bạn phát triển khả năng kiểm soát.

  2. Dải cấp đô tập trung- giúp bạn có được tầm nhìn.

  3. Sơ đồ kế hoạch-giúp bạn vừa có thể kiểm soát vừa đưa ra tầm nhìn với các tình huống và kế hoạch cần suy xét kỹ lưỡng.

Phần 1: 5 bước đẻ hoàn thành mọi việc


  1. Thu thập

Tập hợp, thỉnh thoảng đề xuất cận tưởng hữu ích, thu hút sự chú ý hay quan tâm của ai đó, thúc đẩy họ quy định hay làm việc gì đó.

Não bộ theo dõi việc dở dang. Nó sẽ xem xét, nghe, sau đó lưu trữ và để mặc chung trong đó, rồi sẵn sàng kéo xuống trở lại vào thời điểm tồi tệ nhất.

Thật không may, việc dở dang sẽ luôn ám ảnh tâm trí bạn.


Nếu bạn muốn nhanh chóng nhanh chóng gạt bỏ những chuyện linh tinh, hãy đặt chúng ở nơi dễ thu thập. Nơi lưu trữ hữu hình có thể tu thật nhiều thứ có kích thước khác nhau-thư từ, mẫu đăng ký, giấy nhớ, sách… Nếu khó tiếp cận và không đem lại hiệu quả, não bộ sẽ không tin tưởng mà tiếp tục “cắm đầu” xử lý những việc linh tinh - phá hỏng hoàn toàn mục đích của bước này.


Bạn cần bao nhiêu nơi lưu trữ? Câu trả lời hết sức đơn giản-số lượng ít nhất mà bạn cần để lưu trữ mọi thứ. Nó giúp bạn dễ dàng sét đến nguồn gốc của mọi việc.Nếu biết những việc linh tinh này đến từ đâu, bạn có thể đặt nơi lưu trữ ở đó.


Bao gồm nắm bắt mọi việc trong không gian hữu hình, điện tử và tinh thần, sau đó sử dụng các công cụ nhập để ghi lại. Đặt chúng vào nơi lưu trữ đáng tin cậy và tìm kiếm phương án giải quyết sau đó. Thu thập giúp đóng lại các việc dở dang dù bạn hay chưa.

  1. Sàng lọc

Sàng lọc: sàng lọc những việc nảy sinh trong giai đoạn lưu trữ.

Sàng lọc không phải một sàng lọc không phải là một bước hữu hình mà ngược lại, sàng lọc hoàn toàn mang tính chiều tượng. Bước này bao gồm việc ra quyết định và suy nghĩ cẩn trọng. Sàng lọc là bước quan trọng và cần thiết nhất, cũng kiêm luôn bước thử thách nhất,  hồi suy nghĩ và kiến thức sâu sắc. Một khi làm chủ được quá trình này bạn sẽ không bao giờ mất đi bản năng ấy.


Để định hình và đơn giản hóa ý tưởng này, chúng tôi đã tạo ra công cụ chuyển đổi. 

Chuyển đổi không phải là công của hữu hình. Nó hoạt động dựa trên quá trình tư duy cơ bản. Hãy tưởng tượng những việc linh tinh cần xử lý đi qua phiếu lọc từ bên trái. Nó được phân loại bằng một số câu hỏi chia thành hai nhánh sau đó mọi việc sẽ trở thành một công việc mới, dễ hiểu và dễ thực hiện hơn. Công cụ này có thể chuyển đổi mọi thứ xảy ra trong cuộc sống bạn.


Việc đó là gì?

Hãy trả lời bằng việc trả lời câu hỏi đơn giản: Việc đó là gì? Đừng nghĩ quá nhiều về nó-chỉ cần đánh thức trí nhớ và nhớ đặc điểm của việc này, từ đó tìm hiểu tại sao nó được lưu trữ.

Khi xác định được việc cần xử lý, đã đến lúc tiến hành quá trình suy nghĩ ở mức độ cao hơn. Sau đó là một số câu hỏi phụ để đơn giản hóa việc này.


Có thể xử lý việc này không?

Câu hỏi trên sẽ giúp bạn xác định bạn làm gì phân loại theo hành động yêu cầu: “Có thể xử lý việc này không?”. Xác định xem bạn cần phải xử lý như thế nào ngay lập tức hay vào một thời điểm cụ thể nào đó.


Những việc không cần xử lý

Nó có thể phân loại thành: Bỏ đi, danh mục kiểm tra, một ngày nào đó/có thể hay tài liệu tham khảo:

  • Đồ bỏ đi: Việc không thực hiện được không cần xử lý và không muốn

  • Danh mục kiểm tra: Danh sách bao gồm những mục công việc nhằm hỗ trợ một hoạt động nhất định.Danh mục kiểm tra có thể giúp bạn trong nhiều tình huống chắc hạn như hai bức chuẩn bị cho kỳ thi

  • Một ngày nào đó/có thể: Đây là những việc bạn muốn làm nhưng chưa cần làm

  • Tài liệu tham khảo: Mọi thứ chưa cần xử lý nhưng có thể hữu ích sau này. Bao gồm:Hướng dẫn, biên nhận, phiếu bảo hành, chương trình học, bằng lái xe, mật khẩu của trang Web,...


Những việc có thể xử lý

Bây giờ, hãy cùng xem tình huống câu trả lời là “Có”.Kế hoạch có thể xử lý sẽ chia làm hai mục:Hành động tiếp theo và kế hoạch


  • Hành động tiếp theo:Thực tế, dễ thấy tiếp theo để hoàn thành việc gì đó. Đây chính là”việc đang thực hiện”

  • Kế hoạch: Bất kể việc gì cần hơn một hành động hay giai đoạn đều hoàn thành


Bước sàng lọc sẽ chia các việc cần xử lý thành sáu mục: hành động, kế hoạch, danh mục kiểm tra, một ngày nào đó có thể, tài liệu tham khảo hay đồ bỏ đi


  1. Sắp xếp

Sắp xếp: Phân loại và đặc vụ tương tự vào ngục và các địa điểm cụ thể để không tốn nhiều công khi cần tìm lại.


Công cụ hỗ trợ sắp xếp:

  • Lịch: Lịch bao gồm một biểu mẫu đơn giản, ghi rõ thứ, ngày, tháng. Sơ đồ này đóng vai trò nền tảng lưu trữ thông tin về địa điểm và thời gian cần nhớ, những việc cần làm ở một thời điểm cụ thể và về những sự kiện sắp xảy ra.

  • Hành động tiếp theo: Là danh sách hành động không cần diễn ra vào một thời gian hai địa điểm cụ thể. Hành động trong danh sách này thể hiện dưới dạng các bước để bạn có thể tiếp tục làm những công việc cần thiết.

  • Kế hoạch: Nó định hướng con đường hoàn thành bằng cách ghi lại kết quả những việc bạn cam kết cần nhiều hơn một hành động hay giai đoạn. Kế hoạch bao gồm những việc quan trọng. Bạn tìm đến danh sách này khi cần chắc chắn mình đang tiến bộ và có thể xem lại để đảm bảo xác định rõ một hành động tiếp theo cho mỗi dự án.


Sắp xếp những việc không cần xử lý:

  • Một ngày nào đó/Có thể: Danh sách một ngày nào đó/có thể bao gồm những việc bạn cho làm muốn làm khi có cơ hội.Tập hợp danh sách này theo chủ đề, danh sách này rất có giá trị nhưng không cần phải xem xét nó thường xuyên. Trong đó cũng không sao khi vào tiến hành bạn có thể triển khai những việc trong một ngày. Khi bạn có khả năng kiểm soát tốt hơn danh sách này sẽ đem đến nhiều câu hỏi hơn nữa.

  • Danh mục kiểm tra: Lịch Trình và trình tự hoạt được chưa trở thành thói quen sẽ được ghi lại dưới dạng dịch vụ kiểm tra. Không giống như các danh sách các bạn tổ chức danh mục kiểm tra phụ thuộc vào nội dung của nó.Lợi ích quan trọng nhất của danh mục này là dễ tiếp cận khi cần. Nguyên tắc cơ bản là đặt danh mục kiểm tra ở nơi bạn dễ sử dụng chúng.

  • Tài liệu tham khảo: Những công việc cần xử lý không thực hiện được mà cần giữ lại, những công việc không như có hành động ngay để thực hiện. Tài liệu tham khảo khá phổ biến và dễ xác định mọi người thường tiện tay đặt chúng ở nơi lưu trữ để tìm lại sau. Nếu bạn để mặc mọi thứ trong nơi lưu trữ, như email, mỗi lần mọi thứ phải tìm kiếm, bạn sẽ quyết định lại một vài việc nhỏ. Lập các mục tham khảo. Khi đó bạn chỉ cần đặt những mục này vào chỗ phù hợp hay sau khi chúng quá trình sàng lọc.

  1. Đánh Giá

Đánh Giá: Kiểm tra và cập nhật nội dung sơ đồ theo thực tế để bạn có thể đưa ra những lựa chọn sáng suốt và hiệu quả.

Hãy coi bước định giá giống như việc đeo cặp kính 3D đặc biệt vai trò anh dũng cho nhiều cấp độ kiểm tra khác nhau. Giúp bạn quan sát những điều cần thiết ở một thời điểm cụ thể.

  • Kiểm tra hằng ngày: Kiểm tra hàng ngày là lớp đầu tiên nhằm mục đích giúp bạn hiểu cần làm gì hôm nay. Để làm việc này, hãy sử dụng hai danh sách tập hợp tất cả những hành động của bạn: Lịch và hành động tiếp theo. Ít nhất hãy cố xem xét những danh sách ngày hai lần mỗi ngày. Bạn có thể thấy nó hữu dụng khi xem xét danh mục kiểm tra như danh mục trước khi đến trường, sinh hoạt ngoại khoá.

  • Kiểm tra hàng tuần: Mục đích của kiểm tra hàng tuần là duy trì kiểm soát bằng cách dọn dẹp tâm trí, cập nhật hệ thống và dự trữ năng lượng sáng tạo của bạn. 

    • Phần 1: Dọn dẹp: Thu gom giấy tài liệu, Quét dọn tâm trí, dọn trống “nơi lưu trữ”

    • Phần 2: Cập nhật: Kiểm tra danh mục trước đó, kiểm tra danh mục lịch sắp tới, kiểm tra danh sách hành động tiếp theo, kiểm tra danh sách kế hoạch, kiểm tra danh mục liên quan.

    • Phần 3: Sáng tạo


Đánh giá là tạm dừng và nhìn lại, nó bắt đầu bằng việc thu thập và sàng lọc những việc chưa cần xử lý trong thực tế. Làm một phép ẩn dụ với việc xem phim 3-D, bước đánh giá cho phép bạn nhìn rõ ba lớp chiều sâu khác nhau: hằng ngày, hằng tuần và dải cấp độ tập trung.

Kiểm tra hằng tuần là hành vi cốt lõi để duy trì sự kiểm soát và bao gồm Ba bước- Dọn dẹp, Cập nhật, Sáng tạo.

  1. Thực thi 

Thực thi là làm những gì bạn nên làm ở hiện tại một cách rõ ràng đầy đủ và tự tin.

Công cụ và chiến lược của bước này sẽ hỗ trợ đưa ra lựa chọn sáng suốt, rõ ràng, đầy đủ và năng lượng hợp lý. Danh sách hành động tiếp theo giúp bạn hoàn thành mọi việc với nỗ lực ít nhất.


Cần chú tâm khi thực thi bất cứ việc gì

Mục tiêu của bước này là tham gia và hiện diện trong mọi khoảnh khắc, cả trong thời gian và nghỉ ngơi. Điều đó cũng có nghĩa là tham gia cả trong những thời điểm không mấy vui vẻ, yêu cầu kĩ thuật cao.

Hơn nữa, vì bạn có được sự kiểm soát và xây dựng được hệ thống lưu trữ những việc đang xảy ra trong cuộc sống, bạn sẽ nhận ra cách sử dụng thời gian, sự tập trung và năng lượng tốt nhất là không hành động. Điều này được gọi là tĩnh tâm, và nó ngày càng trở nên hiếm hoi trong thời đại siêu kết nối ngày nay.


Sử dụng sơ đồ của bản thân.

Để bạn tự tin sử dụng thời gian, điều đầu tiên cần làm ngay đó chính là lược soát sơ đồ. Xem qua lịch và danh sách hành động tiếp theo để chắc chắn bạn đang ở nơi mà mình cần và đã chú tâm vào những điều k cần thiết.


Bốn tiêu chí của điểm nổi bật

Chiến lược thay thế giúp bạn làm những việc gần đây và cần thiết nhất( mới và rõ ràng nhất) được gọi là chiến lược nổi bật. Chiến lược này sử dụng các sơ đồ tự tạo để tăng hiệu quả cho quá trình ra quyết định. Điểm nổi bật hỗ trợ bộ não xem xét 4 chỉ tiêu:

  • Địa điểm: Là thời gian và không gian bạn thực sự có thể hành động. Điều đó có nghĩa là bạn có thể thực hiện được điều đó tại địa điểm và thời gian nhất định trong ngày.

  • Thời gian: Học cách nhận biết các loại hành động khác nhau phù hợp với những khoảng thời gian khác nhau đảm bảo bạn sẵn sàng hành động khi cần.

  • Năng lượng: Nắm được thời điểm năng suất nhất giúp bạn bắt đầu thực hiện những việc thách thức nhất.

  • Ưu tiên: Việc phải hoàn thành ngày bây giờ. Sắp xếp các việc theo thứ tự ưu tiên.



Dải cấp độ tập trung


Dải cấp độ tập trung là một phần của hệ thống GTD. Chúng lưu giữ thông tin nhằm cung cấp những tín hiệu phù hợp, thông báo những việc quan trọng, với bạn đúng lúc.

Có sáu cấp độ trong công cụ này, mỗ cấp độ sẽ giúp bạn nhìn nhận một cách khác nhau, xác định chỗ cần tập trung và lý do tại sao

  • Mục đích: Là cấp độ cao nhất. Nó nắm giữ góc nhìn rộng nhất về cuộc đời bạn, giống như hình ảnh phóng to trái đát trên Google maps. Nó nêu ra một câu hỏi đơn gian nhưng ý nghĩa:”Tại sao?”

  • Tầm nhìn: Cấp độ tầm nhìn mường tượng ra những việc bạn muốn trở thành trong tương lai. Điều này bao gồm viễn cảnh bạn mong muốn khi học câp 2, sau cấp 3, ở đại học… Câu hỏi mấu chốt cho cấp độ này là: Bạn có hình dung mình sẽ hình dung mình sẽ làm gì để đạt được thành công rực rỡ trong những năm tới không?

  • Mục tiêu: Mục tiêu là những khát vọng lớn lao cần thực hiện trong khung thời gian ngắn hơn giúp bạn xác định nơi cần tập trung và chú ý. Cấp độ này cũng hỗ trợ bạn đánh giá liệu những mục tiêu có gắn với tầm nhìn và mục đích không.

  • Lĩnh vực tập trung: Lĩnh vực tập trung giúp bạn theo dõi các mảng theo dõi quan trọng trong cuộc sống và duy tri fcam kết với những việc cần quan tâm

  • Kế hoạch và hành động: Kế được sắp xếp trong danh sách kế hoạch và hành động trên lịch hay danh sách hành động tiếp theo. Đây là hai cấp độ thấp nhất trong giải cấp độ tập trung/ trong suốt 5 bước, bạn không ngừng cập nhất chúng


Lập dự án: Sơ đồ kế hoạch

Sơ đồ kế hoạch là một công cụ hiệu quả. Nó giúp bạn làm theo cách của mình trong mọi tình huống với ít nỗi lực nhất và đem lại kết quả tốt hơn- như viết bài luận, giải quyết vấn đề, viết luận văn đại học, làm việ nhóm, hay chuẩn bị cho bài thuyết trình. Hãy cùng khám phá xem điều gì kiến công cụ này hiệu quả đến thế.


  • Mục đích/ nguyên tắc định hướng

    Mục đích mô tả phương hướng hành động :” Tại sao tôi làm việc này”

    Tiêu chuẩn giới hạn:”Quy Tắc là gì?”

  • Tầm nhìn/kết quả mong muốn

    Tầm nhìn mô tả chi tiết mục tiêu.Thành cồn rực rỡ là gị?

  • Liệt kê các ý tưởng

    Liệt kê các ý tưởng là đưa ra sắp xếp các mảnh ghép: “Những ý tưởng nào giúp thực hiện hoá mọi viêc?”

  • Tổ chức

    Tổ chức mô tả các thành phần, hạng mục trình tự đạt được mục tiêu. Với các dự án của trường, giáo viên có thể cung cấp mẫu để giúp bạn sắp xếp ý tưởng (ví dụ như mẫu Báo cáo đọc sách, mẫu Thu hoạch thi nghiệp khoa học)

  • Hành động tiếp theo

    Sẵn sàng xác định hành động tiếp theo cần thiết cho dự án.

#3 Kết luận

Sẵn sàng chinh phục nơi bạn muốn đến

Vậy là bạn đã có được thứ minh cần. Hãy đọc một cách chú ý tới những việc cần chú ý. Lắng nghe những tín hiệu từ não bộ. Coi chừng những trở ngại.

Kiếm soát những việc không tên thông qua 5 bước

Sử dụng những việc không tên thông qua 5 bước

Sử dụng dải cấp độ tập trung để đạt được tầm nhìn

Lập dự án bằng sơ đồ Kế hoạch

Phát Triển khả năng kiểm soát và có được tầm nhìn

Tìm kiếm trạng thái sẵn sàng 


Bây giời bạn đã sẵn sàng, bạn sẽ làm gì với khả năng kiểm soát và tàm nhìn mới?


Điều bạn muốn đạt được nhưng không thể?


Điều gì bạn muốn làm nhất?


Bạn muốn làm gì nhất


Bạn muốn tạo nên tác động gì?


Bạn muốn tạo nên tác động gì?


Bạn có câu trả lời chứ?

Tốt

Hãy tiếp tục… Biến nó thành hiện thực…

Khi ây, bạn thực sự đã SẴN SÀNG.

Chúng tôi tin bạn.


Review chi tiết bởi: Wa.nK - Bookademy

Hình ảnh: Wa.nK - Bookademy


--------------------------------------------------                                                                     

Theo dõi fanpage của Bookademy để cập nhật các thông tin thú vị về sách tại link: Bookademy

Bạn đam mê viết lách, yêu thích đọc sách và muốn lan tỏa văn hóa đọc tới cộng đồng của YBOX.VN? Đăng ký để trở thành CTV Bookademy tại link: http://bit.ly/bookademy_ctv

(*) Bản quyền bài viết thuộc về Bookademy - Ybox. Khi chia sẻ hoặc đăng tải lại, vui lòng trích dẫn nguồn đầy đủ "Tên tác giả - Bookademy." Các bài viết trích nguồn không đầy đủ cú pháp đều không được chấp nhận và phải gỡ bỏ.

----------------------------

Hợp Tác Cùng YBOX.VN Truyền Thông Miễn Phí - Trả Phí Theo Yêu Cầu tại http://bit.ly/YBOX-Partnership

887 lượt xem