Đóng góp ý kiến và báo lỗi phiên bản mới tại đây

public6 năm trước

[ToMo] Các Câu Trả Lời Ngắn Gọn Cho Những Câu Hỏi Khó Về Thay Đổi Khí Hậu (Phần 1)

*Bài viết được trình bày dưới dạng song ngữ Việt – Anh

Đọc phần 2 tại đây.

Vấn đề này có thể quá là áp đảo. Khoa học thì phức tạp. Những dự báo về số mệnh của hành tinh mang theo những lời cảnh báo và tiên đoán không hồi kết.

Chúng tôi biết về điều đó.

Vì vậy chúng tôi cùng nhau tạo nên một danh sách những câu trả lời nhanh cho các câu hỏi thường được đặt ra về vấn đề thay đổi khí hậu. Điều này nên đem lại cho bạn một xuất phát điểm về việc hiểu vấn đề ở đây là gì.

The issue can be overwhelming. The science is complicated. Predictions about the fate of the planet carry endless caveats and asterisks.

We get it.

So we’ve put together a list of quick answers to often-asked questions about climate change. This should give you a running start on understanding the problem.

1. Hành tinh của chúng ta đang nóng lên bao nhiêu? (How much is the planet warming up?)

2 độ thực sự là một con số nghiêm trọng (2 degrees is actually a significant amount.)

Vào đầu năm 2017, Trái Đất đã nóng lên 2 độ F một cách dữ dội, hay là hơn 1 độ C, từ năm 1880, khi những ghi nhận bắt đầu với quy mô toàn cầu. Con số này bao gồm cả bề mặt đại dương. Sự nóng nên còn nhiều hơn trên đất liền, nhiều hơn ở Bắc Cực và nhiều nơi ở Nam Cực.

As of early 2017, the Earth had warmed by roughly 2 degrees Fahrenheit, or more than 1 degree Celsius, since 1880, when records began at a global scale. That figure includes the surface of the ocean. The warming is greater over land, and greater still in the Arctic and parts of Antarctica.

Con số nghe có vẻ thấp. Chúng ta trải nghiệm sự thay đổi nhiệt độ lớn hơn nhiều trong cuộc sống ngày qua ngày của mình từ những hệ thống thời tiết và từ sự thay đổi các mùa trong năm. Nhưng khi bạn tính toán mức trung bình trên toàn một hành tinh và qua nhiều tháng và nhiều năm, sự khác biệt về nhiệt độ nhỏ hơn nhiều – sự thay đổi trên bề mặt Trái Đất từ một năm đến năm tiếp theo được chia ra thành nhiều phân tử nhỏ của một độ. Vì vậy việc tăng lên 2 độ F từ Thế kỷ 19 là thực sự rất cao.

The number may sound low. We experience much larger temperature swings in our day-to-day lives from weather systems and from the changing of seasons. But when you average across the entire planet and over months or years, the temperature differences get far smaller – the variation at the surface of the Earth from one year to the next is measured in fractions of a degree. So a rise of 2 degrees Fahrenheit since the 19th century is actually high.

Sự nóng lên đáng kể đã xảy ra giải thích tại sao có nhiều khối băng trên thế giới bắt đầu tan chảy và mực nước biến đang tăng lên với mức độ nhanh chóng. Sức nóng ngày càng tăng ở Trái Đất là do sự phát thải của con người tương đương với sức nóng được thải ra bởi 400.000 quả bom nguyên tử Hiroshima phát nổ trên hành tinh mỗi ngày.

The substantial warming that has already occurred explains why much of the world’s land ice is starting to melt and the oceans are rising at an accelerating pace. The heat accumulating in the Earth because of human emissions is roughly equal to the heat that would be released by 400,000 Hiroshima atomic bombs exploding across the planet every day.

Những nhà khoa học tin rằng hầu hết và có khả năng là tất cả sự nóng lên từ năm 1950 bị gây ra bởi con người đã thải ra những khí gây hiệu ứng nhà kính. Nếu sự phát thải tiếp tục không được ngăn lại, họ nói rằng sự nóng lên toàn cầu cuối cùng có thể vượt quá 8 độ F, cái mà sẽ biến đổi hành tinh và hủy hoại khả năng giúp đỡ phần lớn dân số loài người.

Scientists believe most and probably all of the warming since 1950 was caused by the human release of greenhouse gases. If emissions continue unchecked, they say the global warming could ultimately exceed 8 degrees Fahrenheit, which would transform the planet and undermine its capacity to support a large human population.

2. Chúng ta gặp rắc rối nhiều như thế nào? (How much trouble are we in?)

Cho những thế hệ tương lại, một rắc rối lớn (For future generations, big trouble.)

Những rủi ro sau cùng còn nhiều hơn qua những thập niên tiếp theo, nhưng sự phát thải tạo nên những rủi ro đó lại đang xảy ra bây giờ. Điều này có nghĩa là thế hệ con người hiện tại đang bắt những thế hệ tương lai phải chịu một tương lai khó khăn hơn nhiều.

The risks are much greater over the long run than over the next few decades, but the emissions that create those risks are happening now. This means the current generation of people is dooming future generations to a more difficult future.

Khó khăn như thế nào? (how difficult?)

Qua 25 hay 30 năm tới, những nhà khoa học nói rằng, khí hậu sẽ tương tự như hôm nay, mặc dù đang nóng dần lên, với nhiều hơn những làm sóng hơi cực kỳ nóng có thể giết chết những người không được bảo vệ. Trận mưa rào sẽ nặng hạt hơn ở rất nhiều nơi trên thế giới, nhưng những giai đoạn giữa các trận mưa sẽ ngày càng nóng hơn và khô hơn. Con số những cơn bão có thể thực sự giảm, nhưng khi nó diễn ra sẽ kéo theo năng lượng từ một bề mặt đại dương nóng hơn và vì vậy có lẽ sẽ khắc nghiệt hơn. Sự ngập lụt ở bờ biển sẽ tăng lên thường xuyên và phá hủy nhiều hơn, như nó đang xảy ra rồi.

Over the coming 25 or 30 years, scientists say, the climate is likely to resemble that of today, although gradually getting warmer, with more of the extreme heat waves that can kill vulnerable people. Rainfall will be heavier in many parts of the world, but the periods between rains will most likely grow hotter and drier. The number of hurricanes and typhoons may actually fall, but the ones that do occur will draw energy from a hotter ocean surface, and therefore may be more intense. Coastal flooding will grow more frequent and damaging, as is already happening.

Về lâu về dài, nếu sự phát thải tiếp tục tăng lên mà không được ngăn lại, những rủi ro sẽ ảnh hưởng rất sâu sắc. Những nhà khoa học lo sợ rằng sự ảnh hưởng của khí hậu khá là khốc liệt và chúng có lẽ sẽ làm mất ổn định nhiều Chính phủ, sản sinh ra những làn sóng người tị nạn, đẩy nhanh đến cuộc đại tuyệt chủng lần thứ sáu của động thực vật trong lịch sử Trái Đất và làm tan chảy những chỏm băng ở địa cực, gây nên sự tăng cao của mực nước biển đủ để gây lũ lụt cho hầu hết các thành phố ven biển trên thế giới.

Longer term, if emissions continue to rise unchecked, the risks are profound. Scientists fear climate effects so severe that they might destabilize governments, produce waves of refugees, precipitate the sixth mass extinction of plants and animals in the Earth’s history, and melt the polar ice caps, causing the seas to rise high enough to flood most of the world’s coastal cities.

Tất cả điều này có thể mất hàng trăm hay thậm chí hàng ngàn năm để diễn ra, nhưng những chuyên gia không thể loại bỏ những sự thay đổi đột ngột, như là một sự sụp đổ của nông nghiệp sẽ quăng nền văn mình nhân loại vào hỗn loạn sớm hơn. Những nỗ lực mạnh mẽ hơn để giới hạn sự phát thải sẽ làm giảm những rủi ro đó, hoặc ít nhất làm chậm những tác động nhưng đã quá trễ để loại bỏ rủi ro hoàn toàn.

All of this could take hundreds or even thousands of years to play out, but experts cannot rule out abrupt changes, such as a collapse of agriculture, that would throw civilization into chaos much sooner. Bolder efforts to limit emissions would reduce these risks, or at least slow the effects, but it is already too late to eliminate the risks entirely.


3. Có điều gì tôi có thể làm về sự thay đổi khí hậu không? (Is there anything I can do about climate change?)

Bay ít hơn, lái xe ít hơn, lãng phí ít hơn. (Fly less, drive less, waste less.)

Bạn có thể làm giảm dấu chân các-bon của chính bạn bằng nhiều cách đơn giản và hầu hết chúng sẽ giúp bạn tiết kiệm tiền. Bạn có thể bịt lại những chỗ rò rỉ trong ngôi nhà cách nhiệt của bạn để tiết kiệm năng lượng, lắp đặt một bộ điều chỉnh nhiệt thông minh, chuyển sang những bóng đèn có hiệu suất cao hơn, tắt đèn ở bất cứ phòng nào mà bạn không sử dụng, lái xe ít hơn bằng việc kết hợp những chuyến đi hay sử dụng những phương tiện công cộng, lãng phí ít thức ăn hơn và ăn ít thịt hơn.

You can reduce your own carbon footprint in lots of simple ways, and most of them will save you money. You can plug leaks in your home insulation to save power, install a smart thermostat, switch to more efficient light bulbs, turn off the lights in any room where you are not using them, drive fewer miles by consolidating trips or taking public transit, waste less food and eat less meat.

Có lẽ những điều lớn nhất mà những cá nhân có thể làm cho chính họ đó là có ít chuyến bay hơn; chỉ một hoặc hai máy bay ít hơn một năm có thể tiết kiệm sự phái thải càng nhiều khi tất cả những hành động khác nhau gộp lại. Nếu bạn muốn đi tiên phong, bạn có thể tìm kiếm mua một xe điện hoặc xe hybrid, để những tấm pin năng lượng mặt trời trên mui xe hoặc cả hai.

Perhaps the biggest single thing individuals can do on their own is to take fewer airplane trips; just one or two fewer plane rides per year can save as much in emissions as all the other actions combined. If you want to be at the cutting edge, you can look at buying an electric or hybrid car, putting solar panels on your roof, or both.

Nếu bạn muốn bù đắp lại những sự phát thải của mình, bạn có thể mua những chứng chỉ, với số tiền sẽ đi đến những dự án dành cho việc bảo vệ rừng, thu gom những khí gây hiệu ứng nhà kính và những vấn đề tương tự như vậy. Một vài hãng hàng không bán những chứng chỉ này để bù đắp cho những sự phát thải từ các chuyến bay của họ. Bạn cũng có thể mua những chứng chỉ bù đắp trong một thị trường riêng, từ những công ty như TerraPass; một vài người thậm chí còn tặng những chứng chỉ này như những món quà cho các kỳ nghỉ lễ. Điều này cho phép bạn chọn nhà cung cấp điện của chính mình, bạn có thể thường xuyên chọn mua năng lượng xanh; bạn trả nhiều hơn một chút và số tiền sẽ đi đến quỹ giúp đỡ cho những dự án tài chính giống như những tua-bin chạy bằng sức gió.

If you want to offset your emissions, you can buy certificates, with the money going to projects that protect forests, capture greenhouse gases and so forth. Some airlines sell these to offset emissions from their flights. You can also buy offset certificates in a private marketplace, from companies such as TerraPass; some people even give these as holiday gifts. In states that allow you to choose your own electricity supplier, you can often elect to buy green electricity; you pay slightly more, and the money goes into a fund that helps finance projects like wind farms.

Những công ty hàng đầu cũng đang bắt đầu yêu cầu những năng lượng sạch cho các hoạt động kinh doanh của họ. Bạn có thể chú ý đến những chính sách công ty, làm quen với những người đứng đầu và cho những người khác biêt rằng bạn mong đợi họ làm điều tốt hơn.

Leading companies are also starting to demand clean energy for their operations. You can pay attention to company policies, patronize the leaders, and let the others know you expect them to do better.

Cuối cùng, mặc dù, những chuyên gia không tin rằng sự thay đổi cần thiết trong hệ thống năng lượng có thể diễn ra mà không có những chính sách của các quốc gia. Vì vậy hãy nói thẳng ra và sử dụng quyền lợi của bạn như một công dân cũng quan trọng nhiều như bất cứ điều gì bạn có thể làm.

In the end, though, experts do not believe the needed transformation in the energy system can happen without strong state and national policies. So speaking up and exercising your rights as a citizen matters as much as anything else you can do.

4. Trường hợp khả quan là gì? (What’s the optimistic case?)

Một vài thứ phải mở đường cho chúng ta. (Several things have to break our way.)

Trong trường hợp tốt nhất những nhà khoa học có thể tưởng tượng, một vài điều diễn ra: Trái Đất chuyển thành ít nhạy cảm với những khí gây hiệu ứng nhà kính hơn là hiện tại tin tưởng; động vật và thực vật xử lý để thích ứng với những thay đổi cái mà trở nên không thể sống nổi; xã hội loài người phát triển những sự quan tâm nhiều hơn từ chính phủ để mang sự phát thải dưới tầm kiểm soát; và phát minh quan trọng về công nghệ xuất hiện giúp đỡ xã hội hạn chế sự phát thải và điều chỉnh việc thay đổi khí hậu.

In the best case that scientists can imagine, several things happen: Earth turns out to be less sensitive to greenhouse gases than currently believed; plants and animals manage to adapt to the changes that have already become inevitable; human society develops much greater political will to bring emissions under control; and major technological breakthroughs occur that help society to limit emissions and to adjust to climate change.

Một vài phát minh về công nghệ tạo nên năng lượng sạch hơn đang trở nên hấp dẫn hơn. Ở Mỹ, ví dụ, than đá đã thua khí gas tự nhiên như một nguồn năng lượng, khi công nghệ khoan lỗ mới đã khiến khí gas trở nên dồi dào hơn và rẻ hơn; bằng việc tạo ra một lượng năng lượng, khí gas  đã cắt giảm sự phát thải xuống một nửa. Thêm vào đó, giá của năng lượng gió và năng lượng mặt trời đã giảm rất nhiều, chúng hiện tại là nguồn năng lượng rẻ nhất ở một vài nơi, thậm chí không gồm trợ cấp.

Some technological breakthroughs are already making cleaner energy more attractive. In the United States, for instance, coal has been losing out to natural gas as a power source, as new drilling technology has made gas more abundant and cheaper; for a given amount of power, gas cuts emissions in half. In addition, the cost of wind and solar power has declined so much that they are now the cheapest power source in a few places, even without subsidies.

Thật không may, những nhà khoa học và chuyên gia năng lượng nói rằng lợi thế mà tất cả những điều này mở đường cho chúng ta là không cao lắm. Trái Đất có thể chỉ ít nhạy cảm hơn với khí gây hiệu ứng nhà kính. Sự nóng lên toàn cầu dường như đã gây ra những hỗn loạn trong nhiều thành phần của thế giới tự nhiên và nó tệ hơn chứ không tốt hơn. Vì vậy với tầm nhìn của những chuyên gia, đơn giản tin vào những giả định lạc quan mà không có bất cứ kế hoạch thực tế nào là rất nguy hiểm. Họ tin rằng cách duy nhất để giới hạn những rủi ro chính là giới hạn sự phát thải.

Unfortunately, scientists and energy experts say the odds of all these things breaking our way are not very high. The Earth could just as easily turn out to be more sensitive to greenhouse gases as less. Global warming seems to be causing chaos in parts of the natural world already, and that seems likely to get worse, not better. So in the view of the experts, simply banking on rosy assumptions without any real plan would be dangerous. They believe the only way to limit the risks is to limit emissions.

5. Việc cắt giảm thịt trong khẩu phần ăn của tôi sẽ thực sự giúp ích cho khí hậu chứ? (Will reducing meat in my diet really help the climate?)

Đúng vậy, đặc biệt là thịt bò. (Yes, beef especially.)

Trong tất cả những loại hình nông nghiệp sản sinh ra khí gây hiệu ứng nhà kính làm hành tinh nóng lên, việc sản xuất thịt là đặc biệt có hại – và thịt bò là loại thịt phá hoại môi trường nhất. Một vài phương pháp sản xuất gia súc yêu cầu rất nhiều đất, góp phần vào việc phá hủy rừng; cây cối đặc thù bị thiêu cháy, thải khí CO2 vào trong không khí. Những phương pháp khác yêu cầu một lượng lớn nước và phân bón để trồng thức ăn cho bò.

Agriculture of all types produces greenhouse gases that warm the planet, but meat production is especially harmful — and beef is the most environmentally damaging form of meat. Some methods of cattle production demand a lot of land, contributing to destruction of forests; the trees are typically burned, releasing carbon dioxide into the atmosphere. Other methods require huge amounts of water and fertilizer to grow food for the cows.

Những con bò bản thân chúng sản xuất ra sự phát thải của khí mê-tan, một loại khí tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính cái mà gây nên sự nóng lên trong thời gian ngắn. Sự tiêu thụ thịt tăng lên trên toàn thế giới bởi sự gia tăng của dân số và sự phát triển kinh tế khiến mọi người giàu có hơn và có đủ điều kiện hơn để mua thịt.

The cows themselves produce emissions of methane, a potent greenhouse gas that causes short-term warming. Meat consumption is rising worldwide as the population grows, and as economic development makes people richer and better able to afford meat.

Xu hướng này gây ra rắc rối. Những nghiên cứu nhận thấy rằng nếu toàn bộ thế giới bắt đầu ăn thịt bò bằng với tỷ lệ mà những người Mỹ ăn, được sản xuất bởi những phương pháp đặc trưng sử dụng tại Mỹ, có lẽ sẽ xóa đi bất cứ cơ hội thuộc giới hạn của hiệp định quốc tế về việc nóng lên toàn cầu. Việc sản xuất thịt heo phần nào đó tạo ra ít sự phát thải hơn thịt bò, và thịt gà còn thấp hơn. Vì vậy hãy giảm đi sự tiêu thụ thịt của bạn, hoặc chuyển từ thịt bò và thịt heo sang thịt gà trong khẩu phần ăn của bạn chính là hướng đi đúng. Dĩ nhiên, như bất cứ hành vi thay đổi nào giúp ích cho khí hậu, điều này sẽ chỉ tạo nên một sự khác biệt nếu như có nhiều người cũng làm điều đó, việc cắt giảm tất cả những yêu cầu về sản phẩm từ thịt.

This trend is worrisome. Studies have found that if the whole world were to start eating beef at the rate Americans eat it, produced by the methods typically used in the United States, that alone might erase any chance of staying below an internationally agreed-upon limit on global warming. Pork production creates somewhat lower emissions than beef production, and chicken lower still. So reducing your meat consumption, or switching from beef and pork to chicken in your diet, are moves in the right direction. Of course, as with any kind of behavioral change meant to benefit the climate, this will only make a difference if lots of other people do it, too, reducing the overall demand for meat products.


6. Trường hợp tệ nhất là gì? (What’s the worst case?)

Có rất nhiều. (There are many.)

Thực sự rất khó để nói, đây là một nguyên nhân mà những nhà khoa học đang tranh cãi về việc những sự phát thải bị cắt giảm; họ muốn giới hạn khả năng trường hợp tệ nhất xảy ra.

That is actually hard to say, which is one reason scientists are urging that emissions be cut; they want to limit the possibility of the worst case coming to pass.

Có lẽ đáng sợ nhất chính là sụp đổ của việc sản xuất thức ăn cùng với sự leo thang của giá cả và nạn chết đói toàn cầu. Không rõ ràng về cách mà điều này sẽ diễn ra, bởi vì những người nông dân có thể điều chỉnh mùa màng và những phương pháp trồng trọt của họ, đến 1 độ, để thích nghi với sự thay đổi khí hậu. Nhưng chúng tôi đã nhìn thấy những làn sóng hơi nóng góp phần vào sự phá hủy của một vụ mùa lớn. Cách đây một thế kỷ, một sự nhảy giá của ngũ cốc đã gây ra sự rối loạn về thực phẩm trên khắp thế giới và dẫn đến sự sụp đổ của ít nhất một chính phủ, tại Haiti.

Perhaps the greatest fear is a collapse of food production, accompanied by escalating prices and mass starvation. It is unclear how likely this would be, since farmers are able to adjust their crops and farming techniques, to a degree, to adapt to climatic changes. But we have already seen heat waves contribute to broad crop failures. A decade ago, a big run-up in grain prices precipitated food riots around the world and led to the collapse of at least one government, in Haiti.

Một khả năng khác đó là sự tan vỡ của những tảng băng ở địa cực, dẫn đến mực nước biển tăng nhanh sẽ buộc những người dân phải bỏ lại những thành phố tuyệt vời trên thế giới và dẫn đến việc mất đi hàng tỷ tỷ đô la những của cải có giả trị và những tài sản khác. Những nơi như Florida và Virginia, những thị trấn đã bắt đầu gặp rắc rối với những cơn lũ lụt ven biển.

Another possibility would be a disintegration of the polar ice sheets, leading to fast-rising seas that would force people to abandon many of the world’s great cities and would lead to the loss of trillions of dollars worth of property and other assets. In places like Florida and Virginia, towns are already starting to have trouble with coastal flooding. 

Những nhà khoa học cũng lo lắng về những sự việc khó đoán trước khác. Ví dụ, gió mùa Châu Á sẽ trở nên ít đáng tin cậy hơn? Hàng tỷ người phụ thuộc vào những con gió mùa để cung cấp nước cho mùa vụ, vì vậy bất cứ sự phá vỡ nào cũng có thể rất thảm khốc. Một khả năng khác đó là vòng tuần hoàn của đại dương bị sụp đổ trên diện rộng có khả năng dẫn đến sự bất thình lình thay đổi khí hậu hoàn toàn qua toàn bộ các châu lục.

Scientists also worry about other wild-card events. Will the Asian monsoons become less reliable, for instance? Billions of people depend on the monsoons to provide water for crops, so any disruptions could be catastrophic. Another possibility is a large-scale breakdown of the circulation patterns in the ocean, which could potentially lead to sudden, radical climate shifts across entire continents.

7. Sự phát minh về công nghệ sẽ giúp chúng ta chứ? ​(Will a technology breakthrough help us?)

Thậm chí Bill Gates cũng nói rằng đừng phụ thuộc vào nó, nếu như chúng ta không cam kết bằng tiền mặt. (Even Bill Gates says don’t count on it, unless we commit the cash.)

Khi càng nhiều những công ty, chính phủ và nhà nghiên cứu cống hiến chính bản thân họ cho vấn đề này, sự thay đổi to lớn của những tiến bộ công nghệ đang được cải thiện. Nhưng thậm chí nhiều chuyên gia người mà lạc quan về những giải pháp công nghệ cũng cảnh báo rằng những nỗ lực hiện tại là chưa đủ. Ví dụ, sự tiêu tốn thời gian và tiền bạc vào những nghiên cứu năng lượng cơ bản chỉ là một phẩn tư của một phần ba cấp độ mà một vài báo cáo tỉ mỉ đề cập đến. Và việc tiêu tốn vào những nghiên cứu chung về nông nghiệp đã bị trì trệ thậm chí những thay đổi về khí hậu làm tăng lên rủi ro về nguồn cung thực phẩm. Mọi người giống như Bill Gates đã tranh cãi về việc bắt chéo những ngón tay của chúng ta và hy vọng về những phép màu công nghệ không phải là một chiến lược – chúng ta phải tiêu tốn tiền bạc để khiến những điều đó có khả năng xảy ra hơn.

As more companies, governments and researchers devote themselves to the problem, the chances of big technological advances are improving. But even many experts who are optimistic about technological solutions warn that current efforts are not enough. For instance, spending on basic energy research is only a quarter to a third of the level that several in-depth reports have recommended. And public spending on agricultural research has stagnated even though climate change poses growing risks to the food supply. People like Bill Gates have argued that crossing our fingers and hoping for technological miracles is not a strategy — we have to spend the money that would make these things more likely to happen.


8. Mực nước biển sẽ tăng lên bao nhiêu? (How much will the seas rise?)

Câu hỏi thực sự không phải là cao bao nhiêu mà là nhanh như thể nào. (The real question is not how high, but how fast.)

Đại dương đang tăng lên khoảng một foot trên một thế kỷ. Điều đó gây ra một vài tác động lên bờ biển, buộc nhiều chính phủ và những người sở hữu tài sản phải tiêu tốn mười tỷ đô la để chống lại sự xói mòn. Nhưng nếu tỷ lệ này vẫn tiếp tục, nó có khả năng dễ dàng giải quyết, các chuyên gia nói.

The ocean is rising at a rate of about a foot per century. That causes severe effects on coastlines, forcing governments and property owners to spend tens of billions of dollars fighting erosion. But if that rate continued, it would probably be manageable, experts say.

Rủi ro là tỷ lệ đó sẽ tăng nhanh một cách rõ ràng. Nếu sự phát thải tiếp tục không được ngăn lại, sau đó nhiệt độ trên bề mắt Trái Đất có thể sớm giống như thời đại Pliocene, khi mà một lượng lớn băng tan chảy và mực nước ở đại dương tăng lên khoảng 80 feet so với ngày hôm nay. Một nghiên cứu gần đây tìm ra rằng việc thiêu đốt tất cả những nhiên liệu hóa thạch trên mặt đât sẽ có thể làm tan chảy hoàn toàn các tảng băng ở địa cực, làm tăng mực nước biển lên 160 feet qua một giai đoạn không biết được. Rất nhiều chuyên gia bờ biển tin rằng thậm chí sự phát thải ngừng lại vào ngày mai, 15-20 feet nước biển dâng cao là không thể tránh được.

The risk is that the rate will accelerate markedly. If emissions continue unchecked, then the temperature at the Earth’s surface could soon resemble a past epoch called the Pliocene, when a great deal of ice melted and the ocean rose by something like 80 feet compared to today. A recent study found that burning all the fossil fuels in the ground would fully melt the polar ice sheets, raising the sea level by more than 160 feet over an unknown period. Many coastal experts believe that even if emissions stopped tomorrow, 15 or 20 feet of sea-level rise is already inevitable.

Vấn đề chủ yếu đó là không phải về khả năng những đại dương sẽ dâng cao bao nhiêu, mà là nhanh như thế nào. Và vào lúc này, những nhà khoa học thực sự là mù đường. Thông tin tốt nhất của họ đến từ những nghiên cứu lịch sử của Trái Đất, và nó đưa ra tỷ lệ thỉnh thoảng là một foot trên một thập kỷ, cái mà có khả năng được nghĩ đến như là trường hợp tệ nhất. Thậm chí nếu sự tăng lên chậm hơn nhiều, rất nhiều thành phố tuyệt vời trên thế giới cuối cùng cũng sẽ bị ngập lụt. Những nghiên cứu ám chỉ rằng sự cắt giảm lớn về phát thải có thể làm chậm lại sự dâng lên của mực nước, mua thời gian quyết định cho cộng đồng thích ứng với một bờ biển bị thay đổi.

The crucial issue is probably not how much the oceans are going to rise, but how fast. And on that point, scientists are pretty much flying blind. Their best information comes from studying the Earth’s history, and it suggests that the rate can on occasion hit a foot per decade, which can probably be thought of as the worst case. Even if the rise is much slower, many of the world’s great cities will flood eventually. Studies suggest that big cuts in emissions could slow the rise, buying crucial time for society to adapt to an altered coastline.

----------                                                                                                      
Tác giả: Justin Gillis

Link bài gốc: Short Answers to Hard Questions About Climate Change

Dịch giả: Nguyễn Kim Phượng - ToMo: Learn Something New

(*) Bản quyền bài dịch thuộc về ToMo. Khi chia sẻ, cần phải trích dẫn nguồn đầy đủ tên tác giả và nguồn là "Dịch Giả: Nguyễn Kim Phượng - Nguồn: ToMo: Learn Something New". Các bài viết trích nguồn không đầy đủ, ví dụ: "Theo ToMo" hoặc khác đều không được chấp nhận và phải gỡ bỏ.

(**) Follow Facebook ToMo: Learn Something New để đọc các bài dịch song ngữ và cập nhật thông tin bổ ích hàng ngày!

(***) Trở thành Cộng tác viên, Thực tập sinh Part-time để rèn luyện ngoại ngữ và đóng góp tri thức cho cộng đồng tại: http://bit.ly/ToMo-hiring.

----------------------------

Hợp Tác Cùng YBOX.VN Truyền Thông Miễn Phí - Trả Phí Theo Yêu Cầu tại http://bit.ly/YBOX-Partnership

151 lượt xem